- Tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của công tác dạy học và giáo dục ở trên lớp cũng nh ngoài trờng, trong nội khoá cũng nh ngoạ
N: Số học sinh
2.2.2 Thực trạng về sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm
Bao giờ cũng thế ngời GVCN luôn đợc coi là một phần không thể thiếu trong công tác quản lý lớp học. GVCN là “ngời quản lý GD toàn diện học sinh một lớp. GV đợc coi là “linh hồn” của một lớp thay thế hiệu trởng quản lý toàn diện tập thể học sinh”. Hiểu đợc các em nhiều nhất nhng liệu GVCN có dành đợc nhiều tình cảm, sự tin yêu của các em hay không ? Thực tế hoàn toàn ngợc lại.
Bảng 2.10 Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn N: Số lợng học sinh lựa chọn
%: Tỷ lệ phần trăm
Trờng GVCN GV bộ môn
GV nào quan tâm nhiều hơn đến học tập và rèn luyện của các em? Trờng N % N % THPT Việt Đức 135 90 15 10 THPT Nguyễn TRãi 141 94,7 9 5,3 Trong các giáo viên em thích tâm sự với GV nào? THPT Việt Đức 68 45 82 55 THPT Nguyễn Trãi 80 53 70 47 0 1 2 3 4 5 0 20 40 60 80 100 120 140 số l ợn g họ c sin h
giáo viên chủ nhiệm
THPT Việt Đức THPT Nguyễn Trãi
Giáo viên bộ môn 0 1 2 3 4 5
00:00240:00 240:00 480:00 720:00 960:00 1200:00 1440:00 1680:00 1920:00 Số l ợn g họ c sin h
giáo viên chủ nhiệm giáo viên bộ môn
Hình 2.10 Sơ đồ về:
(A) mức độ quan tâm của các GV (B)sự lựa chọn giáo viên để tâm sự Rõ ràng sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm là nhiều hơn tất cả nhng khi chọn ngời để tâm sự thì không hẳn đã là GVCN. Bởi theo các em chọn ngời tâm sự thì ngời đó phải hiểu mình, có thể chia sẻ với các em về các vấn đề các em gặp trong cuộc sống. Vậy có thể sự quan tâm của GVCN là cha đúng cách? có thể nh thế bởi đôi khi vì thành tích của lớp GVCN “túm ” lấy bất kỳ một ai đó để tham gia cho lớp, nếu không đợc thì ngời cán bộ lớp phải là ngời chịu trách nhiệm về những hoạt động đó. Nh vậy là GVCN đã không hiểu đợc năng khiếu hay sở trờng của từng em để phát huy dẫn đến tình trạng “đặt nhầm chỗ”, bắt các em làm những
việc mà không phải sở trờng hay sở thích của các em. Nh vậy thì chỉ mang lại sự chống đối, sự bất đồng quan điểm của thầy- trò, mất đi tính thống nhất trong các hoạt động…Hay đôi khi các em có năng khiếu nhng không đợc khích lệ động viên kịp thời các em sẽ không thể hiện năng khiếu đó. Một ví dụ thực tế mà chúng tôi đã gặp tại lớp 10 M trờng THPT Nguyễn Trãi đó là, lớp có em Thanh Ngân có giọng hát rất hay trớc đây và cả bây giờ em luôn đi thi cho trờng cấp II và phờng, nhng ở lớp 10 M thì em lại không bao giờ tham gia các phong trào văn nghệ của lớp (chính cô chủ nhiệm của lớp cũng nói với chúng tôi điều này). Điều này khẳng định em đó cha đợc động viên khuyến khích kịp thời, cha có động lực để tham gia các hoạt động của lớp. Nếu nh giáo viên chủ nhiệm động viên khuyến khích đợc em đó thì hoạt động của lớp sẽ đi lên rất nhiều, đây chỉ là một trờng hợp còn rất nhiều trờng hợp khác nữa, nếu nh quan tâm đến học sinh hiểu học sinh thì có thể phát huy năng khiếu của các em một cách kịp thời.
Đôi khi do sự kết luận vội vàng mà giáo viên đã có những hành vi cấm đoán các em một việc gì đó, nhng càng cấm thì trí tò mò của các em càng nảy sinh và các em sẽ khám phá để thoả mãn trí tò mò của mình.
Cũng có thể giữa cô chủ nhiệm và các em cha tìm đợc điểm gặp nhau trong giao tiếp. Nếu nh nhu cầu của các em HS đợc thầy cô tìm hiểu xâu sa và khả năng ứng sử s phạm của thầy cô mền mại hơn một chút thì nó sẽ giúp các thầy cô rất nhiều trong giao tiếp vơí học sinh. “D.Liên (T.Long) hào hứng kể “phi vụ” online của cô chủ nhiệm. “cô ghi lên bảng nick YM! Của cô, rồi cả blog để cả lớp add. Blog của cô viết hay lắm! chát với cô chẳng ngại tí nào, còn vào blog của cô cũng thấy ấm cúng từ cái entry cho đến dòng blast” [8]. Lập một account trong forum tr- ờng, cô biết từ chuyện học hành đến cái signature của mỗi đứa, biết chuyện “thả hồ câu” của bọn nó để tăng số bài, ham hố cái điểm chất lợng, mỗi ngôi sao ở profile mỗi thành viên… cô đều biết và hiểu hết”. Và cô luôn tâm sự thẳng thắn với bọn em, vì thế bọn em không có cảm giác “bị giám sát”, mà vẫn rất tự do thoải mái trong topic nhà mình” [8]. Thế là cô chủ nhiệm ấy đã phần nào hiểu đợc học sinh của mình, luôn sát cánh bên học sinh của mình và sẽ đợc nghe các em rốc bầu tâm sự.
Kết luận chơng 2:
Thông qua kết quả điều tra thực trạng chúng tôi đa ra những kết luận nh sau:
- Nhu cầu đợc quan tâm của học sinh từ phía thầy (cô) là rất lớn nhng trên thực tế nó không đợc đáp ứng. Các em luôn phải tâm sự với bạn bè và ở một mình.
- Các em cha tìm đợc sự đồng cảm, chia sẻ của thầy (cô) vì thầy (cô) cha thật sự gần gũi, có những thái độ thiện cảm với các em.
- Hầu hết cách giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn của các em luôn là chia sẻ với bạn bè, và tìm những trò giải trí để tạm thời quên nó đi hoặc là ở trong phòng một mình.
- Sự quan tâm của các giáo viên bộ môn cha thực sự đợc đánh giá, các thầy (cô) chỉ tham gia công tác giảng dạy chuyên môn, chứ cha chú ý đến hành vi, thái độ tâm lý trớc học sinh
- GVCN đã quan tâm đến các em nhng cha tìm đợc sự chia sẻ từ các em vì đôI khi sự quan tâm đó quá “cứng nhắc”.
- Các em cần đợc động viên khuyết khích kịp thời, hình thức kỷ luật thì lên hạn chế
- Các em luôn mong muốn nhận đợc sự quan tâm từ các thầy (cô) và muốn chia sẻ cùng các thầy (cô).