* Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự các dấu thăng, giáng nh sau: *Giọng // gồm 1 giọng trởng và 1 giọng
Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên?
Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên? - Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số 3 một lần.
Hỏi: Bài TĐNsố 4 đợc viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?
Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao? - Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc chính xác.
Hỏi: Bài TĐN đợc chia thành mấy câu? Mỗi câu mấy nhịp?
Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu của bài?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực hiện lại. tập gõ thuần thục.
Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông nhạc?
- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho chính xác.
Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép đợc sử dụng ở những dạng nào?
- Đàn bài TĐN 1 lợt cho học sinh nắm đợc giai điệu của bài TĐN số 4.
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của
20’
thứ có chung hoá biểu. 2.Giọng cùng tên. - Quan sát ví dụ sau:
có giọng A và Am; C và Cm trên khuông nhạc:
III. TĐN số 4: Chim hót đầu xuân. 1. Tìm hiểu bài:
* Đọc tên nốt: * Chia đoạn:
( 2 câu, mỗi câu 4 nhịp)
(giai điệu của 2 câu gần giống nhau) * Luyện trờng độ:
- Chú ý tiết tấu sau: *Luyện cao độ:
2. Đọc từng câu:
móc xích. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.
- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét.
Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN? - Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.
- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN. - Gọi tổ, nhóm lên trình bày.
3. Ghép lời ca:
+ Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời ca.
- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu.
IV. Củng cố: 3’
Hỏi: Những kiến thức cần nhớ trong bài học này? Thế nào là giọng cùng tên?
Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.
Trả lời và thực hiện