-Dân ca Quảng Nam-
I.Mục tiêu:
- HS biết và thuộc 1 điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
- HS hiểu Hò là 1 loại dân ca độc đáo của dân tộc ta , biết đặc điểm và cách thể hiện của điệu Hò
II.Chuẩn bị:
- Tập hát - đàn thành thạo
- Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam - Chuẩn bị 1 số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của Thày và trò TG Nội dung hoạt động
Hỏi: Thế nào là Hò? EM hãy kể tên một số bài hò ...?
Theo mẫu đã luyện
GV hát mẫu theo nhạc đệm sẵn
- GV đàn 8 ô nhịp đầu, sau đó hát mẫu 2 lần HS nghe và nhẩm theo
=>GV bắt nhịp để HS hát hoà theo đàn - Tập hát tơng tự với các câu còn lại (chú ý đảo phách)
- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài chú ý đảo phách phát âm và lấy hơi
+ GV hát phần “xớng” và hs hát “xô” + 2-3 hs hát tốt – hát phần “xớng” cả lớp hát phần “xô”
Hát theo hớng dẫn trong SGK.
động => thờng lấy nội dung công việc để đặt tên cho bài hò nh- “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ”
- Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hò Đồng Tháp”, “Hò sông Mã”
- Lấy tiếng xô hay đệm độc đáo để đặt tên “Hò Khoan” “Hò Ba Lí” và hôm nay chúng ta sẽ học 1điệu hò. Bài Hò ba lí đã dùng từ “Ba Lí” là câu “xô”
* Khởi động giọng : * Tập hát từng câu:
*Trình bày ở mức độ hoàn chỉnh:
Giải Thích:
Hát “lĩnh xớng” là một ngời hát. Hát “xô” là nhiều ngời hát
- “Hò” thờng 2 phần “xớng” và “xô”
IV.Củng cố (5’)
Yêu cầu *lần 1: HS nữ hát phần “xớng” *lần 2 : đổi lại HS nam hát phần “xô”
- Chia lớp thành 3 nhóm – tự t.h hát cả 2 phần=> Lấy điểm nhóm
Trình bày
V. H ớng dẫn về nhà (2’)
Hớng dẫn - Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện đợc sự dí dỏm, trong sáng của bài hát
- Chuẩn bị bài mới , chép bài TĐN số 4 - Đọc trớc bài TĐN
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày soạn...ngày giảng...