Giải pháp về nâng cao năng lực, nghiệp vụ nguồn nhân lực và giảm quá

Một phần của tài liệu 0013 giải pháp cho vay phát triển ngành thủy sản tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 89 - 92)

cần tích cực đào tạo cán bộ tín dụng, nâng cao trình độ nghiệp vụ và kiến thức kinh tế ngoại ngành, tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng có đủ kiến thức thẩm định đánh giá khoản vay, rút ngắn thời gian thẩm định và từ đó giảm quá tải cho cán bộ tín dụng, tạo điều kiện mở rộng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng, cải tiến và nâng cao chất lượng thẩm định nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

Để nâng cao chất lượng thẩm định ngân hàng cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu thẩm định bằng phương pháp tính điểm, đưa ra từng chỉ tiêu cụ thể, với số điểm cụ thể, hợp lý, khoa học, thống nhất, là điều kiện để lựa chọn những dự án khả thi, có hiệu quả kinh tế cao để ngân hàng cho vay (thang điểm từng tiêu chí phải linh hoạt theo mức độ quan trọng của nó). Nếu hồ sơ vay vốn của một dự án đạt đến điểm giới hạn thì được giải quyết cho vay; ngược lại nếu hồ sơ dự án đạt dưới mức điểm quy định thì không được ngân hàng cho vay. Thực hiện phương pháp này có ưu điểm như sau:

+ Giảm thời gian xét duyệt, quyết định cho vay nhanh, cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh, là yếu tố giải phóng nhanh khách hàng.

+ Loại bỏ những đánh giá chủ quan, cá nhân, cảm tính.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tĩnh Gia phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, thường món vay nhỏ, khách hàng đông, địa bàn dân cư rộng nên dẫn đến quá tải đối với cán bộ tín dụng. Hiện nay, tại Chi nhánh, bình quân 1 cán bộ tín dụng đang quản lý từ 500-800 khách hàng, do đó cần phải nghiên cứu các giải pháp để giảm quá tải cho cán bộ tín dụng, tạo điều kiện cán bộ tín dụng có thời gian phục vụ kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng nhất là khách hàng sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ như Ngành Thuỷ sản lại cần phải kịp thời hơn. Để giải quyết tình trạng quá tải đó cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

năng lực từng người: Căn cứ vào năng lực làm việc của từng người, phân công lại địa bàn phụ trách cho từng cán bộ tín dụng một cách hợp lý, kèm theo cơ chế khoán tín dụng phù hợp đảm bảo mức thu nhập được phân phối đúng với sức lao động.

- Hiện đại hóa các trang thiết bị tin học văn phòng, ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết lập hồ sơ vay vốn cho khách hàng: Việc thiết

lập hồ

sơ cho khách hàng nên được hoàn tất nhanh chóng kể từ khi cán bộ tín dụng

thẩm định đầy đủ các điều kiện cần thiết. Mọi thông tin khách hàng vay vốn

nên được lưu trữ hợp lý để tiện cho việc truy xuất dữ liệu, đồng thời

quản lý

vốn vay một cách khoa học.

- Mở rộng cho vay qua tổ vay vốn: Đấu mối với các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể xã hội để mở rộng cho vay hộ thông

qua tổ

vay vốn đối với các món vay nhỏ (đến 70 triệu đồng) trong nuôi trồng

và chế

biến thuỷ sản, cũng giảm tải cho cán bộ tín dụng và qua đó mở rộng tăng

trưởng dư nợ, nâng cao chất lượng tín dụng vì ngoài kiểm tra giám sát

của cán

bộ ngân hàng còn được các đoàn thể giám sát đảm bảo sử dụng vốn

đúng mục

đích, phát huy hiệu quả.

giảm thời gian đi đôn đốc thu lãi từ đó giảm quá tải cho cán bộ tín dụng, tạo điều kiện mở rộng tăng truởng tín dụng.

Một phần của tài liệu 0013 giải pháp cho vay phát triển ngành thủy sản tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w