Tìm hiểu thêm về

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-295-ngay-15-04-2018 (Trang 32 - 34)

canh ước thất bách lý dã” (xem bản chụp). “Thất canh lộ”

đã được bản tiếng Việt dịch là “bảy ngày đường”. Theo ơng Phạm Hồng Quân, đây là cách dịch

khơng được chính xác. Mặc dù trong các từ điển, tự thư, “canh” thường được hiểu là chỉ khoảng thời gian chia ra vào buổi đêm, thế nhưng “canh” ở đây là chỉ

quãng đường, khoảng cách chiều dài. Chính vì “canh” đơn vị độ dài quãng đường nên sư Đại Sán đã giải thích cặn kẽ: “thất canh ước thất bách lý”, cĩ nghĩa là bảy canh bằng khoảng 700 lý (dặm).

Như vậy Hải ngoại kỷ sựkhơng hề cho rằng thời gian đi thuyền tới Vạn Lý Trường Sa là bảy ngày như bấy lâu nay nhiều người vẫn nghĩ. Hải ngoại kỷ sự chỉ nĩi khoảng cách giữa Vạn Lý Trường Sa đến bờ biển Việt Nam là 7 canh hay khoảng 700 dặm. Điều này khơng hề mâu thuẫn với thời gian 3 ngày, 3 đêm được chép trong các thư tịch khác của Việt Nam như Phủ biên tạp lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thực lục tiền biên. Phải nĩi rằng khoảng cách 700 dặm này là khá chính xác so với địa lý ngày nay vì 1 dặm bằng 500m, nên 700 dặm là 350km, rất khớp với vị trí Hồng Sa hiện nay. Như vậy chỉ một cách dịch khơng được chính xác cĩ thể dẫn tới những nghi ngờ khơng đáng cĩ. Đoạn văn dịch trong Hải ngoại kỷ sự cần được chỉnh lý thành: “Khoảng cách đến Đại Việt là bảy canh đường, bảy canh bằng khoảng 700 dặm.)

Qua ý kiến xác đáng này, ta thấy vị trí của quần đảo Hồng Sa ở Biển Đơng rất phù hợp với thực tế hiện nay.

Đặc biệt ở quyển 4, nhà sư cĩ đề cập đến một danh tướng của chúa Nguyễn mà theo Giáo sư Trần Kinh Hịa, trong bài khảo cứu in ở cuối sách tin chắc là nĩi đến

Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Hải ngoại kỷ sự chép:

“Chưởng Thanh là một vị đại thần rường cột nước Đại Việt, giữ chức Cơ mật, luơn bốn triều vua, lão thành luyện đạt, trung hậu, trầm nghị, cĩ dũng lược hơn người. Trong lúc Chiêm Thành gây hấn, ơng phụng mạng cầm quân đánh dẹp, thắng luơn mấy trận, chém tướng, bắt vua Chiêm

Thành, mở thêm đất đai cho nước nhà hơn vài nghìn dặm; làm cho quân xà quỷ Hắc man nghe danh ơng đều vỡ mật. Quân ơng đi đến đâu, một mảy của dân cũng khơng đụng chạm, nên rất được lịng dân. Sau khi đã ca khúc khải hồn, bọn chúng đến nay vẫn cịn mến đức. Ơng cĩ năm con trai đều làm quan tại triều. Quốc vương sắp bổ nhiệm ơng làm Trấn thủ Đại tướng quân để coi việc biên phịng. Năm nay ơng 63 tuổi, bỗng một hơm khơng đau mà chết. Quốc vương thương xĩt sa nước mắt, bỏ cơm khơng ăn. Gần xa mọi người nghe tin thảy đều đau xĩt. Từ ngày ta mới đến, cùng nhau qua lại rất thân. Sau ơng quy y làm Bồ-tát giới đệ tử. Tin buồn đưa đến, ta rất lấy làm thương tiếc vơ cùng, bèn khiến Tự phĩ sắm lễ nghi đem qua phúng điếu”.

(HNKS, tr.176) Trong đoạn cuối của tập 5, nhà sư đã viết: “Thấm thốt hơn một năm, hằng ngày trị chuyện với quốc vương, quần thần, tiếp xúc với tứ phương đại chúng, những điều tai nghe mắt thấy, như chính trị thất- đắc; phong tục tà-chánh; hay sơn xuyên nhân vật, thảo mộc trùng ngư… tuy cịn nhiều chỗ chưa trải qua, nhưng biết xa từ gần, cũng đã thấu rõ được đại khái. Bởi lẽ việc bất câu lớn nhỏ, vật chẳng nệ xấu tốt, hễ gặp việc quan yếu là chép, gặp vật kỳ dị là ghi, dám đâu tự cho mình là bậc quân tử muốn hành đạo Nam bang, chỉ muốn sao cho phong tục viễn phương được phổ biến kiến văn về Trung Quốc mà thơi vậy”.

(HNKS, tr.267) Qua những đoạn trích dẫn trên, ta thấy Hải ngoại kỷ sự là một sử liệu cĩ giá trị trong giai đoạn thế kỷ XVII, cĩ liên quan đến địa dư, phong tục, nhân vật và thực trạng của xã hội đương thời của xứ Đàng Trong được nhà sư nước ngồi ghi lại. 

Tài liệu tham khảo:

Hải ngoại kỷ sự, Thích Đại Sán. Nguyễn Phương và Nguyễn Duy Bột dịch, Viện Đại Học Huế xb năm 1963.

Viện sĩ Đào Thái Hanh (1871-1916)

Ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX cĩ một người Việt được Viện Hàn lâm của nước Pháp bầu chọn Viện sĩ danh dự. Người đĩ là ơng Đào Thái Hanh. Cĩ thể nĩi ơng là người đầu tiên ở nước ta được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm của nước ngồi. Nhưng điều đáng tiếc là trải qua hơn một thế kỷ, những cơng trình khoa học của ơng chưa được biên soạn, ấn hành trở lại nên tên tuổi của ơng gần như bị quên lãng theo thời gian.

Ơng Đào Thái Hanh sinh ngày 24 tháng 2 năm 1871 tại làng An Tịch, tổng An Hội, huyện An Xuyên, phủ Tân Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) trong một gia đình quan lại, trí thức Nho học. Ơng cĩ tên chữ là Gia

Hội, về sau lấy tên hiệu là Sa Giang và Mộng Châu. Ơng nội là Đào Văn Quế làm quan, được phong Hàn lâm viện Thị độc Học sĩ, cha là Đào Văn Chung được thụ hàm Thái thường tự khanh. Theo truyền thống gia đình, thuở nhỏ ơng học chữ Hán do người cha dạy. Ơng đã được trang bị một nền tảng Hán văn khá vững chắc, điều đĩ giúp ơng thuận lợi trong cơng việc nghiên cứu văn hố về sau. Nhưng thời bấy giờ Nho học đã suy tàn; người Pháp sau khi chiếm và đặt bộ máy thống trị lên vùng đất Nam Kỳ, đã ra sức xố bỏ nền giáo dục phong kiến truyền thống và ra sức truyền bá nền giáo dục nước Pháp. Khoa thi

Hương cuối cùng ở Nam Kỳ được tổ chức tại An Giang năm 1864, sau đĩ nền giáo dục Hán học của chế độ phong kiến cáo chung và được thay thế bằng hệ thống trường học do người Pháp xây dựng. Trong bối cảnh đĩ, để cĩ thể bắt nhịp với thời thế mới, gia đình đã tạo điều kiện để ơng theo học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp tại trường Pháp – Việt vừa được chính quyền thực dân xây dựng tại tỉnh lỵ của tỉnh Sa Đéc. Vốn tư chất thơng minh và tinh thần hiếu học, ơng đã tiến bộ rất nhanh và dần dần đi đến chỗ tinh thơng Pháp văn và Quốc ngữ.

Năm 1889, sau khi ra trường, mới 18 tuổi ơng bắt đầu mưu sinh bằng việc giữ chân Chánh thủ bộ cho làng An Tịch, chuyên lo giấy tờ, sổ sách. Sau bốn năm làm thư ký cho làng, năm 1891 ơng tham dự và trúng

tuyển trong kỳ thi tuyển cơng chức của chính quyền thực dân và được bổ nhiệm làm thư ký Sở Thương chánh Sài Gịn. Thời gian sau ơng được thuyên chuyển xuống các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau làm Thơng sự rồi Thư ký Tịa sứ. Cuối năm 1894, ơng được điều ra miền Trung và bổ nhiệm làm Ký lục Tồ sứ tỉnh Bình Định. Từ đĩ ơng được đưa vào ngạch cơng chức Nam triều.

Con đường cơng danh của ơng khá hanh thơng vì ơng là cĩ năng lực, nghiêm túc và mẫn tiệp. Năm 1902, ơng được chọn làm thơng dịch cho vua Thành Thái, năm sau được phong Hàn lâm viện Thị giảng và bổ nhiệm chức tri huyện. Năm 1906, ơng được thăng tri phủ Cam Lộ (Quảng Trị), một năm sau được đưa về Huế giữ chức Tham biện Cơ mật viện. Năm 1908, ơng được bổ làm Thị lang Bộ Lại, đến năm 1911 thăng Tham tri Bộ Lại…

Là cơng chức trong bộ máy chính quyền thuộc địa, Đào Thế Hanh đồng thời là một nhà nghiên cứu văn hố, lịch sử cĩ uy tín đương thời. Trong quá trình làm việc và thuyên chuyển qua nhiều địa phương ở Nam Kỳ, Trung Kỳ, ơng cĩ điều kiện đi “điền dã”, xâm nhập thực tế ghi chép được nhiều nguồn tư liệu ở hầu hết các lĩnh vực như tín ngưỡng, phong tục, nhân vật, truyền thuyết… Nhờ sự cần cù, tỉ mỉ ghi chép tư liệu và bằng kiến thức uyên bác, sự đam mê của mình, ơng đã hồn thành những bài nghiên cứu về lịch sử, văn hố rất cĩ giá trị. Đặc biệt ở mảng văn hố dân gian, những bài viết của ơng được giới học thuật lúc bấy giờ đánh giá là cĩ những khám phá mới lạ, độc đáo và sâu sắc.

Trong thời gian làm việc ở kinh đơ Huế, ơng Đào Thái Hanh là một trong những người tham gia sáng lập và là hội viên của Hội “Những người bạn Huế xưa” (Association des Amis du Vieux Hué). Hội này xuất phát từ ý tưởng của một linh mục và học giả người Pháp là Léopold Cadière và được thành lập vào ngày 16 tháng 11 năm 1913. Hội đã cho xuất bản tập san mang tên

Những người bạn cố đơ Huế (Bulletin des Amis du Vieux Hué, viết tắt là B.A.V.H) do Léopold Cadière làm Chủ bút (Tổng biên tập), đăng tải những bài nghiên cứu khơng

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-295-ngay-15-04-2018 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)