III. Hoạt động dạy và học.
1.
ổn định tổ chức: 9A.../... 9B.../... 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng gép vào bài ơn tập.
3. Ơn tập.
Hoạt động 1: Học sinh báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra
? Trả lời câu hỏi C1:2
GV hỏi thêm: Tại sao nhận biết F tác dụng tên kim nam châm ?
H2: Trả lời câu 3, khơng nhìn vào vở chuẩn bị trớc.
Gọi HS3 : Trả lời câu C4, yêu cầu HS phải trả lời đợc ý A, B, C vì sao khơng chọn .
Câu 3: HS phát biểu; minh hoạ N F S Câu 4: HS chọn giải thích A, B, C khơng chọn C5: - Gọi HS4 trả lời C5
- Gọi H S trả lời C6, HS nêu phơng pháp Câu 6: a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải
- Giống nhau: Số từ thơng biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện I của dịng xoay chiều.
Khác nhau: Máy 1 cĩ thể làm đợc máy phát điện lớn.
HS6: Trả lời C6
a. Yêu cầu HS phát biểu
b. GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản. - yêu cầu HS nêu 1 loại
Máy phát điện 1. Roto (n/c), Stato; cuộn dây
Máy phát điện 2: Roto (cuộn dây), Stato (nam châm)
HS7: Trả lời: Vẽ cấu tạo nguyên tắc của máy và giải thích nguyên tắc hoạt động
Hoạt động 2: Vận dụng
- GV theo dõi HS ở lớp tiến hành bài làm.
- Sau đĩ GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn để sửa bài. GV: Chuẩn bị kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình.
Ch
ơng III: Quang Học
Tiết 44
Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Mơ tả đợc TN quan sát đờng truyền ánh sáng đi từ khơng khí sang nớc và ng- ợc lại.
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mơi trờng gây nên.
2. Kĩ năng:
- Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm. - Biết tìm ra quy luật 1 hiện tợng.
3. Thái độ:
- Cĩ tác phong kgc để thu thập thơng tin.
II. Ph ơng tiện dạy học:
* Đối với mỗi nhĩm HS:
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong - 1 bình chứa nớc trong sạch
- 1 ca múc nớc
- 1 miếng gỗ hoặc 1 miếng xốp mỏng cĩ thể đĩng ghim đợc - 3 đinh ghim
* GV:
- 1 bình thuỷ tinh
- 1 miếng cao su hoặc xốp mỏng, mềm. - 1 đèn Lade cĩ khe hẹp
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: 9A... 9B... ... 2.B i mà ới :
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình - Đặt vấn đề
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 40.1 nêu hiện tợng
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. ? Phát biểuđịnh luật truyền thẳng ánh
ĐVĐ: Chiếc đũa nh gãy từ mặt phân cách giữa hai mơi trờng mặc dù đũa thẳng ở bên ngồi khơng khí.
sáng.
? Làm thế nào để nhận biết đợc ánh sáng - Để giải thích đợc tại sao nhìn thấy đũa bị gẫy trong nớc ta nghiên cứu hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Khi ánh sáng truyền vào mắt ta→ ta nhận biết đợc ánh sáng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nớc
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục 1 Rút ra nhận xét về đờng truyền của ánh sáng.
Hỏi tại sao trong mơi trờng nớc khơng khí ánh sáng truyền thẳng?
- Tại sao ánh sáng bị gẫy tại mặt phân cách.
+ HS nêu kết luận.
yêu cầu HS đọc tài liệu sau đĩ chỉ lên hình vẽ; nêu các khái niệm
GV dẫn lại ý của MS cĩ thể HS nêu ra phản xạ TN là chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm I, K → nối S, I ; K là đờng truyền ánh sáng từ S tới K. I.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 1.Quan sát + ánh sáng đi từ S → I truyền thẳng + ánh sáng đi từ I → K truyền thẳng + ánh sáng đi từ S đến mặt phẳng phân cách rồi đế K bị gẫy tại K.
2. Kết luận:
Tia sáng đi từ khơng khí sang nớc thì bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trờng hiện tợng đĩ gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng
3. Một vài khái niệm .
SI là tia tới.
IK là tia khúc xạ .
NN' là đờng pháp tuyến tại điểm tới vuơng gĩc mặt phân cách giữa hai mơi trờng.
Gĩc SIN- là gĩc tới, kí hiệu i . Gĩc KIN’ - là gĩc khúc xạ kí hiệu r - Mặt phẳng chứa SI đờng pháp tuyến NN' là mặt phẳng tới
4. Thí nghiệm.
? Tại sao tia khúc xạ SI nằm trong mặt phẳng tới?
- Đánh dấu kim tại S; I; K đọc gĩc i gĩc r
5. Kết luận:- ánh sáng từ khơng khí → nớc. - ánh sáng từ khơng khí → nớc. + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . + Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới. C3 Hoạt động 3: