1. ổn định tổ chức: 9A... 9B... ... 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 21.2; 21.3 ? Nêu các đặc điểm của nam châm
Nếu hai thanh thép luơn hút nhau bất kể đa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Cĩ thể kết luận đợc rằng một trong hai thanh này khơng phải là nam châm, vì nếu là nam châm cả thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.
+ Bài tập 21.3
Để xác định tên cực của một số thanh nam châm khi sơn màu đánh dấu cực đã bị trĩc hết, cĩ thể làm theo một trong các cách sau:
+ Để thanh nam châm tự do
→ Dựa vào hớng của thanh nam châm để xác định cực.
+ Dùng một nam châm khác đã biết tên cực → Dựa vào tơng tác giữa hai nam châm để biết tên cực của thanh nam châm.
3. Bài mới: - Đọc và nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 ? Nêu mục đích thí nghiệm ? Cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
? Hãy quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét?
? Trả lời C1
* Lu ý: Bố trí thí nghiệm sao cho đoạn dây song song với trục của kim nam châm, kiểm tra tiếp xúc trớc khi đĩng cơng tắc.
? Quan sát hiện tợng xảy ra với kim nam châm
? Ngắt cơng tắc quan sát vị trí của kim nam châm lúc này
? Thí nghiệm đĩ chứng tỏ điều gì? + GV thơng báo: Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn cĩ hình dạng bất kì đều gây tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nĩ, ta nĩi rằng dịng điện cĩ tác dụng từ.
I. Lực từ
1. Thí nghiệm
* Mục đích:
Kiểm tra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng cĩ tác dụng từ hay khơng?
+ Bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 đặt dây dẫn song song vứi trục của kim nam châm
+ Tiến hành thí nghiệm: Cho dịng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện tợng xảy ra. C1: Khi dịng điện chạy qua dây dẫn → kim nam châm bị lệch đi, khi ngắt dịng điện kim nam châm trở về vị trí cũ.
- HS rút ra kết luận: Dịng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nĩ chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng từ.
- HS ghi kết luận vào vở
2. Kết luận: Dịng điện cĩ tác dụng từ
* Chuyển ý: Trong thí nghiệm tên nam châm đợc bố trí nằm dới và song song với dây dẫn thì chịu tác dụng của lực từ. Cĩ phải chỉ cĩ vị trí đĩ mới cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm hay khơng ?
? Làm thế nào để trả lời đợc câu hỏi
? Em hãy nêu phơng án kiểm tra ? Thống nhất cách tiến hành TN ? Tiến hành thí nghiệm
+ Dây cĩ dịng điện
+ Dây khơng cĩ dịng điện ? Thống nhất trả lời C3 và C4
? Thí nghiệm đĩ chứng tỏ khơng gian xung quanh nam châm và xung quanh dịng điện cĩ gì đặc biệt?
? Đọc phần kết luận theo SGK
xung quanh dây dẫn.
II. Từ trờng:
1. Thí nghiệm :
C2: Khi đa kim đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cĩ dịng điện hoặc xung quanh thanh nam châm→ kim nam châm lệch theo khỏi hớng Bắc - Nam địa lý
C4: ở mỗi vị trí sau khi nam châm đứng yên, ta xoay cho nĩ lệch khỏi vị trí vừa xác định, buơng tay kim nam châm luơn chỉ theo một hớng xác định.
- TN đĩ chứng tỏ khơng gian xung quanh nam châm và xung quanh dịng điện cĩ k/n tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nĩ.
2. Kết luận
Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn tại một từ trờng.
GV: Ngời ta khơng nhận biết trực tiếp bằng các giác quan, vậy cĩ thể nhận biết từ trờng bằng cách nào?
? Nêu cách nhận biết từ trờng đơn giản mà em gặp ở các thí nghiệm trên
? Hãy rút ra cách dùng nam châm để phát hiện từ trờng.
3. Cách nhận biết từ trờng
+ Đa kim nam châm vào khơng gian cần kiểm tra, nếu cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở đĩ cĩ từ trờng.
4. Vận dụng - củng cố
? Nhắc lại cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dịng điện cĩ từ trờng ? Đọc và tự hồn thành C4 → Cách nhận biết từ trờng
C4: Để phát hiện trong dây dẫn AB cĩ dịng điện hay khơng ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim bị lệch khỏi hớng Bắc - Nam thì trong dây cĩ dịng điện và ngợc lại.
5. Hớng dẫn về nhà:
Ngày soạn: 24 / 10 / 2009 Ngày dạy: 9A: 30 / 10 / 2009 9B: 27 / 10 / 2009
Tiết 24 Từ phổ - đờng sức từ
I. Mục tiêu:
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm
- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
- Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.