Tơng tác giữa hai nam châm:

Một phần của tài liệu LÝ 9 TRỌN BỘ (Trang 42 - 43)

1. Thí nghiệm:

C3: Đa cực Nam của thanh n/c lại gần kim n/c → cực Bắc của kim n/c bị hút về phía cực Nam của thanh n/c

C4: Đổi đầu của 1 trong hai nam châm rồi đa lại gần → các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

2. Kết luận:

Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.

4, Vận dụng - Củng cố

? Nêu cấu tạo và hoạt động tác dụng của la bàn ? Đọc và cho biết yêu cầu C7; C8

C6: Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm tại vì tại mọi nơi trên trái đất kim nam châm luơn chỉ hớng Bắc - Nam.

- La bàn dùng để xác định phơng hớng C7: Đầu ghi N- Bắc

S - Nam + Treo n/c trên giá

5. Hớng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 23 / 10 / 2009 Ngày dạy: 9A: 28 / 10 / 2009 9B: 26 / 10 / 2009

Tiết 23 Tác dụng từ của dịng điện - từ trờng

I. Mục tiêu:

- Mơ tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện. - Trả lời đợc câu hỏi, từ trờng tồn tại ở đâu.

- Lắp đặt thí nghiệm - Nhận biết từ trờng

- Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lý

II. Chuẩn bị:

* Đối với mỗi nhĩm HS:

- 2 giá thí nghiệm

- Một nguồn điện 3V hoặc 4,5V

- Một kim n/c đặt trên giá, cĩ trục thẳng đứng.; Một cơng tắc.

- Một đoạn dây bằng Constan dài 40cm ; 5 đoạn dây nối ; 1 biến trở - 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

Một phần của tài liệu LÝ 9 TRỌN BỘ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w