ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu HH7 C3 09-10 (Trang 50 - 52)

- Điểm chung của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác (điểm H).

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

 Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).

 Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: thước thẳng, compa, phấn màu, ê ke.  Học sinh: phiếu học tập, thước thẳng, compa, ê ke.

III. Tiến trình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Các câu hỏi lý thuyết trang 86, 87

Bài 4 SGK/86

Gọi 1 HS đọc to đề bài. Gọi 4 HS lên bảng ghép đôi.

Bài 5 SGK/86

Gọi 1 HS đọc to đề bài. Gọi 4 HS lên bảng ghép đôi.

Bài 6 SGK/87

Gọi 1 HS đọc to đề bài.

Yêu cầu 1 HS lên bảng phát biểu và vẽ hình minh họa

Nói cách xác định trọng tâm tam giác.

Bài 4 SGK/86 a - d’ b - a’ c - b’ d - c’ Bài 5 SGK/86 a - b’ b - a’ c - d’ d - c’ Bài 6 SGK/87

Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh

3 2 độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đó.

Có hai cách xác định trọng tâm tam giác:

+ Xác định giao của hai trung tuyến. A

N B

C G

Bài 7 SGK/87

Bài 8 SGK/87

+ Xác định trên một trung tuyến điểm cách đỉnh

32 2

độ dài trung tuyến đó.

Bài 7 SGK/87

Tam giác cân (không đều) chỉ có một đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là phân giác, trung trực, đường cao.

Bài 8 SGK/87

Tam giác đều cả ba trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 67 SGK/87 GV vẽ hình lên bảng a/ Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ?

b/ Tương tự tỉ số SMNO so với SRNO như thế nào? Vì sao?

c/ So sánh SRPQ và SRNQ

Vậy tại sao SQMN = SQNP = SQPM

Bài tập 67 SGK/87

a/ Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH). Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác). ⇒ RPQ MPQ S S = 2 b/ Tương tự: RNQ MNQ S S = 2

Vì hai tam giác có chung đường cao NK và MQ = 2 QR

c/ SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt). SQMN = SQNP = SQPM (= 2 SRPQ = 2 SRNP) Hoạt động 3: Dặn dò • Học bài đầy đủ. • Làm các bài tập 69, 70 SGK/88 • Chuẩn bị kiểm tra một tiết chương III

M N H P Q K R I

Tuần 34 Tiết 67

Một phần của tài liệu HH7 C3 09-10 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w