ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu HH7 C3 09-10 (Trang 47 - 50)

- Điểm chung của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác (điểm H).

ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

 Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.

 Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: thước thẳng, compa, phấn màu.  Học sinh: phiếu học tập, thước thẳng, compa.

III. Tiến trình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Các quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác

Hãy phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Bài 1 SGK/86

GV yêu cầu 1 HS đọc to đề bài, 2 HS đứng tại chỗ trả lời kết luận của bài toán.

Áp dụng: Cho tam giác ABC có

a/ AB = 5 cm; AC = 7 cm; BC = 8 cm. Hãy so sánh các cạnh của tam giác.

b/ Aˆ = 1000, Bˆ = 300.

Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.

Bài tập 63a SGK/87

Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài.

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Bài 1 SGK/86

Bài toán 1 Bài toán 2

GT AB > AC Bˆ < Cˆ KL Cˆ > Bˆ AC < AB Áp dụng: a/ ∆ ABC có: AB < AC < BC (5 < 7 < 8) ⇒ Cˆ < Bˆ < Aˆ (theo định lý: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) b/ ∆ ABC có: Aˆ = 1000; Bˆ= 300⇒ Cˆ = 500 (vì tổng ba góc của ∆ bằng 1800) có Aˆ > Cˆ > Bˆ (1000 > 500 > 300) Bài tập 63a SGK/87

Nhận xét gì về ·ADC và ·AEB? ·ADB quan hệ thế nào với ·ABC? ·

ACE quan hệ thế nào với ·ACB?

So sánh ·ABC và ·ACB? Một HS lên bảng vẽ hình. · ADC < ·AEB Có ∆ ABD cân do AB = BD ⇒ Aˆ1 = Dˆ mà ·ABC = Aˆ1 + Dˆ (góc ngoài ∆ ) · · 2 ABC ADB= Þ Tương tự · · 2 ACB AEC= Vì AC< ABÞ ·ABC< ·ACB

Vậy ·AEC> ·ADB hay AEB · > ·ADC

Hoạt động 2: QH giữa đường VG và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Hãy phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.

Bài 2 SGK/86

Yêu cầu 1 HS lên vẽ hình và điền vào chỗ trống.

HS phát biểu như trong SGK

Bài 2 SGK/86

HS được gọi thì lên bảng vẽ hình và điền vào ô trống

a) AB > AH; AC > AH

b) Nếu HB < HC thì AB < AC c) Nếu AB < AC thì HB < HC.

Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác

Câu 3 SGK/86

Cho ∆ DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này?

Ap dụng: Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau không?

a) 3 cm, 6 cm, 7 cm b) 4 cm, 8 cm, 8 cm. c) 6 cm, 6 cm, 12 cm.

Câu 3 SGK/86

Một HS lên bảng vẽ hình và viết như những gì đã học Áp dụng: a) Có vì 6 – 3 < 7 < 6 + 3 b) Có vì 8 – 4 < 8 < 8 + 4 c) Không vì 12 = 6 + 6 Hoạt động 4: Dặn dò • Học bài đầy đủ. • Làm các bài tập 64, 67, 68 SGK/87-88; 3-8 SGK/86-87 A D B C E 1 A B H C F d

Tuần 34 Tiết 66

Một phần của tài liệu HH7 C3 09-10 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w