Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, cùng với đó là hiệp định

Một phần của tài liệu BG tiep xuc VH dong tay 21 (Trang 43 - 44)

TỒN CẦU HĨA-KẾT QUẢ CỦA TIẾP XÚC ĐÔNG-TÂY

4.1.1. Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, cùng với đó là hiệp định

chung về thương mại (GATS), trong đó, có các dịch vụ giáo dục. Ngay từ khi gia nhập, Việt Nam khẳng định khơng có yếu tố nước ngoài đối với giáo dục tiểu học, giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng, chỉ đến dạy nghề, ĐH thì mới thực hiện. Tuy nhiên, ở Hà Nội và TP.HCM hiện nay các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học, phổ thơng đều có sự đầu tư của các chủ sở hữu người nước ngồi. Có lẽ do lãnh đạo các tỉnh đều thấy tốt nên cho phép các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngồi được thành lập. Thực tế thì thời gian qua đã chứng minh điều đó. Cịn ở bậc dạy nghề và ĐH, nước ngồi cũng đã đầu tư. Điều này là tốt. Vì đa dạng hóa tri thức của mình. Đấy là biểu hiện của hội nhập.

Nhưng trong WTO, các nước đều bình đẳng trong đó có quy định trao đổi, lưu chuyển chuyên gia, lưu chuyển sinh viên thì Việt Nam lại hầu như không làm được. Các giáo sư của ta đi giảng ở nước

ngồi chỉ đếm trên đầu ngón tay. Số sinh viên nước ngoài vào học ở Việt Nam cũng không nhiều. Như vậy, cả hai mặt chúng ta đều chưa mạnh. Đó là do năng lực của các trường ĐH, dạy nghề chưa ổn. Muốn các trường ĐH, dạy nghề Việt Nam hội nhập được quốc tế, có những trường đẳng cấp thì ngồi việc có những cơng trình nghiên cứu được cơng bố trên thế giới thì cịn có những sinh viên, học viên sau ĐH nước ngoài đến học ở Việt Nam. So với những trường ĐH có chất lượng, nhất là những trường hàng đầu của thế giới, hoặc của Hàn Quốc, Thái Lan chúng ta cũng chưa đáp ứng yêu cầu. Giáo dục muốn hội nhập ta phải phấn đấu nhiều hơn.

Một phần của tài liệu BG tiep xuc VH dong tay 21 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)