Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội và tơn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 36 - 49)

địa bàn quận Hai Bà Trưng

2.1.1. Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hợi trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Quận Hai Bà Trưng nằm phíaở Đông Nam Thành phố Hà Nội, là quận trung tâm của Thành phố. Phía Đông giáp sông Hồng, phía Tây giáp quận Đống Đa và quận Thanh Xuân, phía Nam giáp quận Hoàng Mai, phía Bắc giáp q̣n Hồn Kiếm. Q̣n Hai Bà Trưng có diệntích tự nhiên 10,14 km2, dân số gần 32

vạn người. Tồn q̣n có 20 đơn vị hành chính cấp phường (với 754 tổ dân ph 215 địa bàn dân cư), 38 đơn vị hành chính sự nghiệp và 41 doanh nghiệp. Có 16/20 phường có cơ sở tơn giáo.

Q̣n Hai Bà Trưng có 91 di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng (đã có 33 di tích đã được xếp hạng). Trong đó có những di tích nổi tiếng như: Chùa Hương Tuyết, Chùa Liên Phái, Chùa Thiền Quang - Quang Hoa - Pháp Hoa, Đền Hai Bà Trưng, Đình Tương Mai, Di tích cách mạng 152 Bạch Mai, Khu tưởng niệm đồng chí Hồng Văn Thụ, Khu tưởng niệm nạn đói năm 1945, Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến 18 Nguyễn Du v.v... Là cửa ngõ phía Nam của kinh thành Thăng Long xưa, nên quận Hai Bà Trưng vẫn cịn dấu tích của ba cửa ơ là ơ Đồng Lầm, cịn gọi là ơ Kim Liên ở chỗ ngã tư đường Kim Liên-Đại Cồ Việt; ơ Cầu Dền, cịn gọi là ơ Thịnh Yên ở cuối phố Huế giáp phố Bạch Mai; ô Đống Mác tức là ô Lương n, ở ngã ba Lị Đúc-Trần Khát Chân.

2.1.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội

-Về kinh tế: Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều nhà máy, xí nghiệp của Trung ương và Hà Nội như: Dệt Kim Đồng Xuân; cảng Hà Nội; cụm công

nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy với hàng chục xí nghiệp nhà máy, chủ yếu thuộc các ngành dệt, cơ khí, chế biến thực phẩm. Kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển nhanh. Hiện trên địa bàn quận có hơn 3.200 doanh nghiệp, trong đó 70% là thương mại, dịch vụ, cịn lại là hoạt động cơng nghiệp; có 2.166 hộ kinh doanh cá thể.Hàng năm, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng hơn 15%; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận luôn đạt và vượt chỉ tiêu được giao.Theo số liệu báo cáo năm 2018, tình hình kinh -tếxã hội trên địa bàn quận tiếp tục ởn định. Theo đó, giá trị sản xuất trên địa bàn Quận năm 2018 tăng 16,6%, trong đó dịch vụ tăng 18,7%, công nghiệp và xây dựng tăng 14,5%. Tổng số thu ngân sách trên địa bàn 10 tháng năm 2018 đạt 7.982 tỷ 845 triệu đồng đạt 107%với so dự toán kế hoạch đề ra; ước thực hiện cả năm đạt 9.200 tỷ đồng đạt 123% so v dự toán kế hoạch đề ra, đạt 136% so với thu ngân sách thực hiện năm 2017.

-Về công tác xã hội: Trong những năm qua, quận đã hỗ trợ sửa chữa và xây dựng 167 nhà đại đoàn kết, hỗ trợ cho 1.201 hộ gia đình thoát nghèo, trên 33.000 lao động được giới thiệu việc làm. Cơng tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình; cơng tác giáo dục và đào tạo; cơng tác thông tin tuyên truyền và tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tiếp tục giữ vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua.

2.1.2. Tình hình và đặc điểm tơn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

2.1.2.1. Tình hình tơn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

Từ năm 2003 trở về trước, trên bànđịa quận Hai Bà Trưng có 04 tở chức tơn giáo được Nhà nước cơng nhận, trong đó có 03 tơn giáo có cơ sở thờ tự v tín đồ (gồm Phật Giáo, Cao Đài, Cơng Giáo); 01 tơn giáo chỉ có tín đồ (đạo T Lành); đạo Baha’i chưa đủ điều kiện được Nhà nước công nhận. Hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận tập trung ở 02 tôn giáo lớn là Đạo Phật và Đạo Cô Giáo. Đạo Tin Lành và đạo Cao Đài ít tín đồ và chưa được Nhà nước công nh nhiều hệ phái củao đạTin Lành nên hoạt động của 02 đạo này chưa có gì nởi bật.

Sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết số-NQ/TW25 ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) về cơng tác tơn giáo cho đến nay, quận

Hai Bà Trưng hiện có05 tơn giáo được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân và đang hoạt động đó là: Đạo Phật, Đạo Cơng Giáo, Đạo Cao Đài, Đạo Ti Lành, Đạo Baha’i. Có 03 tơn giáo lớn có cơ sở thờ tự là Phật Giáo, Đạo Cơng Giáo, Đạo Cao Đài;óc03 điểm nhóm Tin Lành tư gia được công nhận, đủ điều kiện hoạt động trên địa bàn; Đạo’iBahađã được Nhà nước công nhận. Số lượng tín đồ, chức sắc các tơn giáo có phần tăng so với giai đoạn trước. Cụ thể:

Đạo Phật (Phật Giáo): Trên địa bàn quận hiện có 23 chùa (16 chùa đã được xếp hạng

di tích lịch sử). Trong đó, có 22 chùa có sư trụ trì, 01 chùa khơng có trụ trì (chùa Tở Ơng).

Về chức sắc: có 01 vị hịa thượng, 01 ni trưởng,ni 07sư,vị03 vị tỳ khiêu giữ chức vụ, 60 vị sư, 07 vị tăng, 53 vị ni.

Về tín đồ: Có khoảng 10.000 tín đồ theo Đạo Phật.

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam quận Hai Bà Trưng có 09 vị do Đại đức Thích Đạo Thông làm Trưởng ban Trị sự.

Hoạt động tôn giáo của Phật giáo được thực hiện trên cơ sở giáo lý cơ bản là thể hiện ở một số thuyết như: Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô thường, Vô ngã, Nghiệp báo, Nhân quả, Luân hồi [71, tr.43] và trên cơ sở giáo luật của Phật Giáo gồm: Ngũ giới, Thập thiện và Bát quan trai giới (dành cho tín đồ), Thập giới/Sa di giới (dành cho tu sĩ mới xuất gia), Cụ túc giới/Tỷ khiêu giới (dành cho tu sĩ

chính thức) và Bồ tát giới (dành cho cả tín đồ/cư sĩ tại gia lẫn tu sĩ/tăng sĩ xuất gia) [71, tr.45].

Những năm gần đây, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam quận Hai Bà Trưng đã có nhiều kết quả tốt đẹp trong hoạt động hoằng pháp, Giáo hội luôn tổ

chức các hội nghị về sinh hoạt Phật giáo, tạo ra nhiều hoạt động Phật giáo quan trọng, như: đào tạo tăng ni, giảng pháp cho dân chúng, tổ chức đại lễ đàn thụ giới, tổ chức Đại Pháp hội để cầu an và truyền pháp, tham gia các chương trình an sinh xã hội. Hàng tuần, chương trình thuyết giảng định kỳ tại các lớp giáo lý

cơ bản và nâng cao cho Phật tử tại một số chùa được duy trì đều đặn đã thu hút được đông đảo Phật tử tham gia. Hoằng pháp ngồi trang bị giáo lý cịn phát huy tinh thần nhập thế của Phật giáo, hòa nhập quần chúng, thích nghi với đối tượng, có nội dung thích ứng và lắng nghe nhu cầu, tâm tư của quần chúng Phật tử.

Hoạt động xã hội của Phật giáo được thể hiện ở chỗ trong thời gian qua, Phật Giáo quận Hai Bà Trưng tích cực tham gia các hoạt động xã hội, có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực y tế, giáo dục và từ thiện nhân đạo, tiêu biểu như:

tặng những xuất cơm, cháo cho các bệnh nhân nghèo đang điều trị tại bệnh việ (chùa Liên Phái, chùa Đức Viên, chùa Vua, chùa Thanh Nhàn,…).Ngoài ra,

Phật Giáo quận Hai Bà Trưng còn tích cực vận động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, trợ cấp học bởng cho học sinh và sinh viên nghèo hiếu học, ủng hộ các chiến sĩ biên cương và hải đảo, hỗ trợ các thương binh, bệnh binh, bệnh nhân nghèo khó…

Ngồi ra, các chức chắc, chức việc và nhà tu hành của Phật Giáo cũng tích cực tham gia vào cơ quan dân cử, tở chức đồn thể chính trị - xã hội các cấp. Trong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐNDnhiệmcác cấp

kỳ 2016- 2021 đã có 02 vị chức sắc trúng cử đại biểu HĐND cấp quận;c 05 chư sắc trúng cử đại biểu HĐND cấp phường; đặc biệt có 01 chức sắc trúng cử biểu HĐND 2 cấp (cấp quận và cấp phường). Bên cạnh đó, các chức sắc cịn th gia vào hoạt động của Ủy ban MTTQ cấp quận và phường.

Nhìn chung, hoạt động của Phật Giáo trên địa bàn quận về cơ bản là ổ định do được sự quan tâm giúp đỡ thường xuyên cả về vật chất và tinh thầ của Đảng, chính quyền địa phương, được nhân dân phát tâm công đức để tu sửa nơi thờựt và duy trì các hoạt động. Hoạt động nội bộ của các tăng ni đ ngày càng chú trọng vào việc nâng cao chất lượng và trình độ trên nhiều mă Chức sắc, tín đồ Đạo Phật có tư tưởng đồng hành cùng dân tộc, chấpt hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tha gia tích cực các phong trào của địa phương, luôn ủng hộ các hoạt động củ chính quyền địa phương.

Đạo Công Giáo (Thiên Chúa Giáo):Trên địa bàn quận hiện có 02 nhà thờ họ là

nhà thờ Trung Chí và nhà thờ Tân Lạc, 01 dịng tu là“ConDịngĐứctu

Mẹ Mân Cơi- Chí Hịa”. Trong đó, nhà thờ Trung Chí thuộc giáo xứ Hàm Long, nhà thờ Tân Lạc đã có quyết định lên giáohiệnxứ vàkhơng cịn thuộc giáo xứ Hàm Long.

Về chức sắc: có 02 chức sắc tơn giáo. Về tín đồ: có 2024 tín đồ.

Hoạt động tôn giáo của Công Giáo trên cơ sở hệ thống giáo lý trong Cựu

ước và Tân ước có 5 tín điều cơ bản: (1) Thiên Chúa và sự sáng tạo thế giới của

Thiên Chúa. (2) Con người và sự sa ngã của con người. (3) Chúa Giêsu và công cuộc cứu chuộc. (4) Chúa Giêsu trở lại và sự phán xét cuối cùng. (5) Thiên đường và Địa ngục, thiên thần và ma quỷ. Giáo lý Công giáo thể hiện tập trung ở các nội dung: Chỉ tin thờ một Thiên Chúa. Chúa Giêsu Kitô, do Đức Mẹ Maria sinh hạ, vừa là Người thật vừa là Chúa thật, chết 3 ngày rồi sống lại, ở trần gian 40 ngày rồi về trời. Con người do Thiên Chúa tạo ra, có phần hồn và phần xác, mắc tội tổ tông truyền, ai không theo đạo sẽ khơng được cứu rỗi. Giáo hồng là thủ lĩnh tối cao của Giáo hội. Giáo hội có quyền thay mặt Thiên Chúa tha tội cho con người. Giáo hội có 7 phép bí tích (Rửa tội, Thêm sức, Giải tội, Thánh thể,

Xức dầu, Truyền chức, Hôn phối) do Chúa Giêsu thiết lập để con người được

hưởng hồng ân của Thiên Chúa. Song cùng với hệ thống giáo lý, Công giáo hoạt động theo giáo luật được ghi trong Bộ Giáo luật 1983 (đề cập về hành đạo, quản

đạo và truyền đạo) và được sử dụng trên tồn thế giới, trong đó có các nội dung

chủ yếu, gồm: Mười điều răn của Thiên Chúa gồm: phải thờ kính Thiên Chúa trên hết; không được lấy danh Thiên Chúa để làm những việc phàm tục, tầm thường; dành ngày chủ nhật để thờ phụng Thiên Chúa; thảo kính cha mẹ; không được giết người; không được dâm dục; không được tham lam lấy của người khác; không được che giấu sự giả dối; không được ham muốn vợ chồng người khác; không được ham muốn của cải trái lẽ. Sáu điều răn của Giáo hội gồm: dự lễ chủ nhật và các ngày lễ buộc; kiêng việc xác ngày chủ nhật cùng các ngày lễ

buộc; xưng tội ít nhất một năm một lần; chịu lễ mùa Phục sinh; giữ chay những ngày quy định; kiêng ăn thịt những ngày quy định [71, tr.51-52].

Hoạt động xã hội của đạo Công Giáo q̣n Hai Bà Trưng có một số mơ hình hiệu quả như mơ hình mở các lớp nhà trẻ, mẫu giáo; về cứu tế xã hội có mơ hình nấu cơm, cháo ở các bệnh viện, quyên góp quần áo, gạo mỳ cho những vùng thiên tai, lũ lụt,…

Ngoài ra, các chức chắc, chức việc và nhà tu hành của Công Giáo cũng tích cực tham gia vào tở chức đồn thể chính trị - xã hội các cấp. Trong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đạiHĐNDbiểu các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đã có

02 vị chức sắc trúng cử đạiHĐNDbiểu cấp phường. Bên cạnh đó, các chức sắc cịn tích cực tham gia vào hoạt động của ỦyMTTQban các cấp.

Nhìn chung, hoạt động của đạo Cơng Giáo đều được sự chỉ đạo tập trun theo các giáo xứ, trực tiếp là các linh mục phụ êntráchcạnh.Bviệc duy trì thường xun các b̉i lễ cầu nguyện tại nhà thờ, các linh mục còn quan tâm t chức sinh hoạt và lễ riêng cho giới trẻ, tổ chức tốt các ngày lễ lớn với các động ca nhạc, rước, dâng hoa… nhằm thắchặt hơn nữa mối liên hệ giữa các tín đồ với nhà thờ. Họ đạo Trung Chí đã thường xuyên vận động giáo dân cù tham gia các hoạt động chính- trịxã hội tại địa phương, chăm lo nâng cao đời sống giáo dân, thực hiện phươngchâm sống“Tốt đời- Đẹp đạo”. Họ đạo Tân

Lạc có nhiều hoạt động tích cực trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống ma tu tham gia đóng góp các quỹ. Đạo Cơng Giáo có tín đồ đơng thứ hai trên địa bà quận nhưng nhìn chung chứsắc cơ sở và đồng bào theo đạo chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại địa phương.

Đạo Cao Đài:Thánh thất Cao Đài Thủ đơ có trụ sở tại số 48 phố Hịa M

do đầu đạo Lễ SanhhượngT Mai Thanh cai quản.

Về chức sắc: có 14 vị chức sắc, ban cai quản: 05 vị, ban trị. sự: 04 vị Về tín đồ: có 60 tín đồ.

Hoạt động tơn giáo của đạo Cao Đài theo giáo lý đạo Cao Đài dựa trên cơ sở “Quy nguyên Tam giáo”, nghĩa là quy nguyên ba tôn giáo lớn của Phương

Đông gồm Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo; “Hiệp nhất Ngũ chi”, nghĩa là hợp nhất năm ngành đạo (theo quan điểm của đạo Cao đài) gồm Nhân đạo do Khổng Tử lập ra, Thần đạo do Khương Thái Công lập ra, Thánh đạo do Chúa Giêsu Kitô lập ra, Tiên đạo do Lão Tử lập ra, Phật đạo do Thích Ca Mâu Ni lập ra. Cùng với giáo lý, thì đạo Cao đài có giáo ḷt được ghi trong Đại Thừa chân

giáo, Ngọc Đế chân truyền, Pháp chánh truyền, Tân luật, Thánh ngôn hiệp tuyển, tuy có sự khác nhau ít nhiều giữa các hệ phái, nhưng chủ yếu là các nội

dung, như: (1) Ngũ giới cấm: “Bất sát sinh” là khơng giết lồi vật. “Bất du đạo” là không trộm cắp. “Bất tửu nhục” là không ăn uống rượu thịt quá độ. “Bất tà

dâm” là không quan hệ với vợ chồng người khác (cấm dâm dục đối với chức sắc). “Bất vọng ngữ” là khơng nói dối, nói thơ tục. (2) Tứ đại điều quy (bớn điều trau dồi đức hạnh), gồm: “Ơn” là ơn hịa, “Cung” là cung kính, “Khiêm” là

khiêm tốn, “Nhường” là nhường nhịn. (3) Tuân theo các chuẩn mực đạo đức Nho giáo: “Tam cương” (ba quan hệ chủ chốt trong xã hội: Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ), “Ngũ thường” (năm đức tính thường hằng của con người: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín), “Tam tịng” (bổn phận của người phụ nữ trong gia đình: tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử), “Tứ đức” (bớn tiêu ch̉n đạo đức của nữ giới: Công, Dung, Ngôn, Hạnh) [71, tr.65-66].

Hoạt động tôn giáo của các họ đạo Cao Đài đa phần phụ thuộc vào kinh phí do tổ chức Cao Đài Trung ương cung cấp nên họ tập trung chủ yếu vào nhóm tín đồ thuần thành, ít có các hoạt động khuyếch trương. Đường hướng hoạt động của Hội thánh Cao Đài được xác định theo đường hướng tiến bộ chung của các tơn giáo là "gắn bó với dân tợc và tn thủ pháp luật". Ngoài ra, Hội thánh Cao Đài ở Hà Nội cịn có định hướng hoạt động theo đường hướng riêng của mình, cụ thể là "nước vinh - đạo sáng" [16].

Đạo Cao Đài tích cực tham gia đóng góp các quỹ từ thiện xã hội do Hội Chữ thập đỏ, MTTQ Việt Nam và chính quyền các cấp phát động. Bên cạnh đó, cộng đồng chức sắc, chức việc, tín đồ của Thánh thất Cao đài Thủ đơ Hà Nội cịn

duy trì thường xuyên “nồi cháo từ thiện” tại Bệnh viện Nông nghiệp I Hà Nội và ủng hộ 06 “cặp lá yêu thương” hằng tháng [71, tr.70-71].

Ngoài ra, các chức sắc, chức việc của đạo Cao Đài cũng tham gia vào tở chức đồn thể chính trị - xã hội các cấp của thành phố, như: có 01 người tham

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 36 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)