Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 60 - 67)

2.3.1. Thành tựu

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, công tác QLNN đối với cơng tác tơn giáo nói chungàvcơng tác QLNN đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đã đạt được những hiệu quả thiết thực:

Trên cơ sở thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bình đẳng qùn tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân, các cấp ủy Đảng,chính quyền Quậnđã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các tôn giáo hoạt động theo đúng Hiến chương, Điều lệ của giáo hội và quy định pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, tình hình hoạt động của các tôn giáo theo đúng pháp luật, đường hướng “Tốt đời, đẹp đạo”. Đa số chức sắc và đồng bào các tôn giáo đều yên tâm hành đạo, phấn khởi, tin tưởng

vào chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, đồng thời tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển địa phương. Qua đó, góp phần ởn định tình hình chính trị, trật tự an tồn xã hội và phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn Quận.

Bên cạnh việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tuyên truyền kiến thức pháp luật về tôn giáo cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo, thì cơng tác tuyên truyền chính sách, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước cho chức sắc, tín đồ, đồng bào theo đạo cũng được Quận quan tâm. Thực tiễn những năm qua cho thấy, khi tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo tới chức sắc, tín đồ theo đạo tốt thì các tở chức tơn giáo tin tưởng và nhiệt tình tham gia vào các phong trào thi đua yêu nước. Qua đó, nhiều phong trào, nhiều cuộc vận động do chính quyền và các đoàn thể Quậnphát động đã được các vị chức sắc, tu sĩ và quần chúng tín đồ hưởng ứng tích cực, đóng góp có hiệu quả.

Thơng qua cơng tác giải quyết những hiện tượng phức tạp, hệ thống cán bộ làm công tác quản lý tôn giáo ở Quận và Phường ngày càng chuyên sâu và ổn định; năng lực cán bộ trong việc vận dụng sáng tạo các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước ngày càng được nâng cao. Qua đó góp phần đởi mới, hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tôn giáo.

Nét nổi bật trong thực hiện chính sách đối với chức sắc, nhà tu hành và tổ chức giáo hội các tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưngtrong những năm gần đây là cùng với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, MTTQ và các đoàn thể đã chủ động tăng cường các hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc với các chức sắc, nhà tu hành, đại diện các ban hành giáo, ban quản lý đền, chùa, giải thích các chính sách của Đảng và Nhà nước; thường xuyên tổ chức thăm hỏi động viên họ trong các dịp lễ trọng hay khi họ ốm đau, tạo điều kiện cho họ làm tốt việc đạo. Dó đó, số lượng tín đồ, chức sắc các tơn giáo trên địa bàn tồn Q̣n tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào thi ở địa phươngngày càng gia tăng.Công tác vận

động đồng bào cóđạo tham gia các hoạt động chính trị xã hội ở địa phương đa có nhiều kết quả tích cực.

Công tác QLNN đối với hoạt động tơn giáo đã có nhiều cố gắng, từng bước đưa hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vào nề nếp theo quy định của pháp luật. Quậnđã tạo điều kiện để các sinh hoạt tơn giáo được tiến hành bình thường, thuận lợi. Nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo ngày càng được đáp ứng, đảm bảo.

Công tác xây dựng lực lượng cốt cán trong tín đồ, chức sắc các tôn giáo cũng đạt được những kết quả tích cực. Các phong trào thi đua, các cuộc vận động đã phát huy vai trò nòng cốt của hàng ngũ chức sắc, chức việc, nhà tu ha quần chúng tín đồ tiêu biểu trong xây dựng khối đại đồn kết tồn dân. Các tơn giá đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế ổn định và cải thiện cuộc sống, đoàn kết hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa và hoạt động nhânthiện,đạo pháttừ huy dân chủ, sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an t xã hội. Tham gia thực hiện xã hội hóa chăm sóc sức khỏe cộng đồng, thực hiệ hoạch hóa gia đình, chămócs bảo vệ trẻ em, thực hiện việc cưới, việc tang văn minh, tiến bộ,công tác từ thiện nhân đạo, cơng tác đấu tranh phịng chống các tệ nạn xã hội, công tác quản lý, giữ gìn cơ sở vật chất và cảnh quan… nơiHàngthờ tự, năm, Quận đều tổ chức hội nghị tuyên dương khen thưởng các tập thể, cá nhân tôn giáo tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước trên địa bàn.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong công tác QLNN đối với hoạt động tôn giáo trên đại bàn quận Hai Bà Trưng, trong quá trình tở chức thực hiện cịn một số hạn chế,vướng mắc cần được quan tâm khắc phục.

Mợt là, mặc dù có nhiều cố gắng trong công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, nhưng việc nhận thứcvề vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo của một bộ phận cán bộ, đảng viêntrên địa bàn quận Hai Bà Trưng cịn chưa đầy đủ và thống nhất. Cơng tác tuyên truyền vận động các chức sắc, tín đồ tơn giáo chưa có những phương pháp linh hoạt. Các chức sắc ít tham gia vào các tổ chức xã hội.

Hai là, việc nắm tình hình, phát hiện các biểu hiện phức tạp và xử lý một số vấn đề

đơi khi cịn chậmchưa theo kịp với diễn biễn thực tế, với yêu cầu giải

quyết; còn chưa sâu sát, quyết liệt trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến tơn giáo. Vì vậy, trong nhiều vụ việc phức tạp cịn phải bị động đối phó. Việc xử

phạt các vụ việc vi phạm liên quan đến cơng tác tơn giáo vẫn cịn mang tính tuyên truyền, vậnđộng, giáo dục nên vẫn còn xảy ra những trường hợp vi phạm.

Ba là, tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về lĩnh vực tôn giáo, tín

ngưỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành còn chậm. Việc phối hợp các cấp, các ngành xử lý các vấn đề nảy sinh trong tôn giáo, liên quan đến các hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội cịn thiếu đồng bộ.

Bớnlà, cán bộ làm công tác tôn giáo đều kiêm nhiệm, việc nâng cao trình độ chun

mơn chủ ́u là qua các chương trình tập gắnhuấnngày, chưa được đào tạo bài bản nên trong quá trình thực hiện đơi khi chưa đạt hiệu quả.

Năm là, QLNN đối với các hoạt động tôn giáo thiếu một đường hướng lâu

dài, chưa thống nhất, chưa theo các quy định hiện hành, còn chạy theo vụ việc; một số trường hợp còn kéo dài, chưa dứt điểm; nhất là những vụ liên quan đến nhà đất. Việc xử lý các vi phạm giữa các ngành còn thiếu thống nhất, thể hiện sự lúng túng, nhất là đối với những vấn đề mới phát sinh, như việc đòi lại cơ sở vật chất, xây dựng, cải tạo lại nơi thờ tự, thuyên chuyển giáo sĩ,… Công tác quản lý đất đai ở cơ sở còn thiếu chặt chẽ, việc giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo chưa được quan tâm. Công tác quản lý hộ tịch, hộ khẩu đối với các đối tượng tôn giáo ở một số địa phương cịn bng lỏng, một số tăng ni, chức sắc tôn giáo về địa phương không đăng ký tạm trú tạm vắng,…

Sáulà, sự phối hợp giữa các phòng, ban, ngành chức năng của quận va phường có lúc

cịn chưa thống nhất, thiếuồng bộ,đ cơng tác quản lý hoạt động của các tơn giáo có việc cịn chưa qút liệt hoặc nằm ngồi thẩm qùn của phương nhất là trong việc trùng tu, tu bổ xây dựng cơ sở thờ tự.

Bảylà, trong các vụ việc, sự hướng dẫn chỉ đạo của một số cơ quan còn bất

dẫn, trả lời này chưa phù hợp với chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. Vì vậy, đã gây nên một số vụ việc phức tạp khơng đáng có để cho địa phương phải giải quyết hậu quả.

Támlà, hiện nay, các tơn giáo hoạt động khá sơi động, có quan hệ nhiều với

các tở chức tơn giáo trong và ngồi nước, có tơn giáo muốn thoát khỏi sự quản lý của nhà nước, tạo ra những việc làm đã rồi, để các cơ quan nhà nước quản lý phải xử lý khắc phục rất phức tạp. Kẻ thù đã lợi dụng tín đồ gồm nhiều dân tộc khác nhau, kinh tế kém phát triển, trình độ dân trí thấp,… để tiến hành truyền đạo trái phép, kích động quần chúng địi hỏi cơng nhận tở chức, nơi thờ tự,… thơng qua nhiều hình thức, kênh thơng tin khác nhau, tranh thủ ảnh hưởng lôi kéo người theo đạo, tác động tiêu cực đến nhân dân gây mất ổn định về kinh tế - chính trị. Do đó,hoạt động tơn giáo vẫn cịn tiềm ẩn nhiều sự mất ởn định.

Chínlà, các văn bản pháp ḷt về tơn giáo cịn ít, cịn nhiều bất cập làm cho

công tác quản lý nhà nước về tơn giáo gặp nhiều khó khăn; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn thiếu tập trung và đồng bộ; việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tơn giáo cịn kéo dài, gây tâm lý phản cảm cho quần chúng tín đồ và các chức sắc tôn giáo, tạo ra những sơ hở khơng đáng có cho một số phần tử xấu lợi dụng. Đặc biệt việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo của chính quyền ở nhiều nơi, nhiều lúc, nhất là ở cơ sở cịn quá cứng nhắc; các đồn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động cịn kém hiệu quả; cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tơn giáo cịn chưa được quan tâm đúng mức.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Chú ý nguyên nhân khách quan là cái bên ngồi tác động đến…chứ khơng phải do ý muốn chủ quan của con người…

Một số chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giá và chế tài xử lý các vi phạm trongđộnghoạtín ngưỡng, tôn giáo chưa đầy đủ và chưa phù hợp với tình hình thực tiễn.

Hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy về tín ngưỡng, tôn giáo chưa đồng bộ, thiếu các quy định và điều khoản thi hành trong việc giải quyết về đất đai liên quan đến tôn giáo; về quản lý hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tơn giáo của người nước ngồi tại Việt Nam; chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng...; thiếu các chính sách cụ thể để đưa vào quản lý các tôn giáo chưa được công nhận về tổ chức hay các tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc tôn giáo, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Một là,một bộ phận cán bộ, đảng viên trên địa bàn quận Hai Bà Trưng còn

chưa nắm rõ chủ trương chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà nước, chưa hiểu rõ những quy định cụ thể về đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay. Công tác tuyên truyền phổ biến quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đối với tôn giáo trong đội ngũ cán bộ, đảng viên chưa sâu rộng. Chính vì vậy mà QLNN đối với hoạt động tôn giáo không thể đạt hiệu quả cao được.

Hai là, sự phối hợp của các cơ quan làm công tác tôn giáo, quản lý nhà

nước về hoạt động tôn giáo cịn thiếu chặt chẽ, đồng bộ. Việc phân cơng, phân cấp trách nhiệm cho các cơ quan làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu rõ ràng cụ thể, cịn có sự chồng chéo hoặc bng lỏng quản lý; các ngành quản lý nhiều khi chưa hiểu biết sâu sắc về chính sách tôn giáo, chưa gắn công tác tôn giáo với nhiệm vụ của đơn vị mình. Cơng tác sơ kết, tởng kết quá trình thực tiễn thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về tôn giáo để rút kinh nghiệm ở cấp cơ sở còn chưa được coi trọng.

Ba là, đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý tơn giáo cịn ́u về chun

mơn, khơng đồng đều, chưa có kinh nghiệm hoạt động tôn giáo, thiếu hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo và thiếu về biên chế,… Cán bộ làm công tác tơn giáo cịn phải làm nhiều việc khác vì vậy lại càng gặp khó khăn trong việc tích lũy, nâng cao và phát huy trình độ chun mơn; các phường chưa có cán bộ cụ thể theo dõi

tở chức thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến tơn giáo. Cơng tác tham mưu, thông tin, báo cáo, dự báo về hoạt động tơn giáo có lúc, có nơi chậm trễ.

Bớn là,vai trị củacác đồn thể quần chúng đối với các tôn giáo chưa thực sự được phát huy. Mức độ ảnh hưởng cũng như khả năng thu hút tập hợp quâ chúng trong các tơn giáo cịn ́u.

Năm là, vấn đề chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộvàcơ lựcsở lượng cốt cán trong các tơn

giáo cịn hạn chế. Hơn nữa, cán bộ làm công tác tôn giáo đều kiê nhiệm nên thời gian tập trung cho giải qút cơng việc tơn giáo cịn hạn chế dẫn

đến hiệu quả chưa cao, nhiều khi cần nắmtthôngb tin hoặc cần tuyên truyền, vận động trong các tín đồ tơn giáo thường gặp khó khăn.

Sáu là,cơng tác quản lý nhà nước hiện tập trung nhiều vào các tôn giáo đã

được Nhà nước công nhận. Việc ngăn chặn, đấu tranh với các tôn giáo không hợp pháp và những hoạt động tơn giáo vi phạm pháp ḷt cịn bị động, tại nhiều thời điểm chưa khôn khéo, kịp thời.

Tiểu kết chương

Chương 2, luận văn đã trình bàykhái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội và tôn giáo trên địa bàn quậnHai Bà Trưng, nguồn lực cho quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vàđánh giá thực trạngcông tác quản lý nhà nước về tơn giáo trên địa bàn.ĐồngQ̣nthời nhìn nhận nhữngkết quả, hạn

chế,nguyên nhân của những vấn đề đặt ra trong quá trình QLNN đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà TrưngTrên. cơ sở đó, đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nướcvề tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng trong thời gian tới. Những vấn đềnày sẽ được trình bày trongchương 3.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)