Thực tiễn uảnq lý nhà nướcvề tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 49 - 60)

Trưng và những vấn đề đặt ra

2.2.1. Quản lý về hoạt đợng tín ngưỡng

Các hoạt động lễ nghi trong các tôn giáo luôn được Quận quan tâm, tạo điều kiện tổ chức thực hiện lễ nghi tôn giáo theo quy định của pháp luật. Bê cạnh đó, ̣nQ cũng ln cử cán bộ tham dự và giám sát chặt chẽ các hoạt động tín ngưỡng và sự kiện quan trọng của các tôn giáo.

Phật Giáo: Chấp thuận bằng văn bản cho phép Giáo hội Phật Giáo quận Hai Bà

Trưng tổ chức Đại Lễ Phật đản hàng năm vào dịp tháng 4 âm lịch. Đại lễ được tổ chức một cách trọng thể trong không khí trang nghiêm, lành mạnh vớ sự tham gia của đông đảo tăng, ni, phật tử và nhân dân trên địa bàn. Tại các buổ lễ, Ban Trị sự Giáo hội Phật QuậnGiáo đã phối hợp với Uỷ ban MTTQ tổ chức trao tặng q cho các em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên trong học tập.

Lớp“An cư kiết hạ” hàng năm được diễn ra từ tháng 6 đến tháng 8 thì tở chức lễ tạ phápt thúckế khóa hạ an cư. Trong thời gian diễn ra lớp học số tăng, ni tham gia lớp học đã thực hiện khai báo tạm trú, tạm vắng đầy đủ, tình hình ninh chính trị- trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

Dịp rằm tháng bảy (LễVuLan) các chùa trên địa bàn Quận đều tổ chức lễ cầu siêu cho tổ tiên các tín đồ, phật tử, đồng thời cũng nhắc nhở tín đồ năng việc phuvs cho xã hội để xây dựng một xã hội lành mạnh. Ban Trị sự Giáo h Phật giáo Quận cũng tổ chức lễ cầu siêu cho đồng bào bị chết vì nạn đói n 1945. Các chùa trên địa bàn Quận tổ chức lễ giỗ Tổ, khánh thành các cơ sở thờ tự mới xây dựng, nâng cấp, mở rộng,… Nhìn chung, các hoạt động tín ngưỡng tạicác cơ sở tôn giáo đều được tổ chức theo đúng các quy định.

Công giáo: Quận Hai Bà Trưng đã tạo điều kiện và giám sát việc tổ chức

Lễ mùa chay của đồng bào Thiên Chúa giáo diễn ra từ tháng 3 đến tháng hàng năm. Phần lớn giáoân dtập trung tham gia các nghi lễ tổ chức tại nhà

thờ Xứ và nhà thờ Họ, đồng thời giáo dân cũng tổ chức thiện nguyện t quà cho người nghèo.

Tối ngày 12/5/2015 tại địa điểm 193 Bà Triệu có gần 30 giáo dân do ba Phạm Thị Vân ở 23, ngõ 40 Võ Thị Sáu, phường Thanh Nhàn đứng đầu đến tậ trung tổ chức cầu nguyện đọc kinh thánh nhân ngày Lẽ Quan Thầy. Buổi cầu nguyện diễn ra trật tự khơng có biểu hiện phức tạp.

Giáo họ Tân Lạc tổ chứcCầuLễ Chượt vào ngày 30/8/2015, tham gia b̉i lễ có 14 giáoḥ, giáo xứ trên địa bànhànht phố Hà Nội. Hiện nay, các nhà thờ đều tăng buổi lễ để đáp ứng nhu cầu của giáo dân. Linh mục Nguyễn Xuân Thủ ở Tịa tởng giám cmụđã xuống làm lễ. Tình hình giáo dân ởn định, chưa phát hiện vấn đề gì phức tạp liên quan đến an ninh trật tự.

Nhân dịp Lễ Phục sinh và Giáng sinh, Ban hành giáo các nhà thờ đều xây dựng kế hoạch, chương trình tở chứcbáovàcáo với chính quyền cơ sở để báo cáo Quận. Các đồng chí lãnh đạo Quận và các phường sở tại tở chức đồn hỏi, chúc mừng, tặng quà ban hành giáo và bà con giáo dân nhà thờ Trung C và nhà thờ Tân Lạc, thămỏihđộng viên khen thưởng các tập thể và cá nhân là chức sắc tôn giáo cơ sở, tín đồ gương mẫu tiêu biểu, tặng quà cho giáo dân nghèo. Nhìn chung, bà con giáo dân Cơng giáo trên địa bàn Q̣n đón Lễ Phục sinh và Giáng sinh trong khơng khít vui tươi, hồ hởi, đoàn kết. Họ bày tỏ sự phấn khởi, xúc động trước sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của chính quy địa phương đối với đời sống giáo dân. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã h trên địa bàn Quận trong dịp Lễ được bảo đảm tốt.

Đạo Cao Đài:Vào ngày 09 tháng giêng âm lịch hàng năm, Thánh Thất Cao Đài Thủ

đô tổ chức Lễ Vía Đức Ngọc Hồng Đế, b̉i Lễ ln đảm bảo tr trọng, tuân thủ pháp luật về tínngưỡ.

Đạo Tin Lành:Các điểm nhóm Tin Lành trên địa bàn Quận hoạt động kém hơn trước,

số lượng tín đồ đến đọc kinh tại điểm nhóm ngày càng giảm. Địa quận Hai Bà Trưng có 03 nhóm Tin Lành tư gia đang hoạt động vàcấpđược giấy đăng ký sinh hoạt tơn giáo.

“Việt Nam truyền giáo” của bà Nguyễn Thị Hồng Thủy ở số 46, đường 158, phường Bạch Đằng; nhóm“Galile” thuộc hội Thánh Tin Lành“Liên đồn trùn

giáo phúc âm” của bà Nguyễn Thị Hạnh sinh hoạt tại nhà ông Nguyễn Tiến Phan ở số 4 hẻm 34/232/18 tổ 16, phường Vĩnh Tuy; nhóm“Ngũn Cơng Trứ” thuộc

hội Thánh Tin Lành“Lời sự sống” do bà Vũ Thị Lan Phương ở phòng H6211 tập thể Nguyễn Công Trứ, phường Phố Huế phụ trách. Trong đó,“Galile”nhóm

của bà Nguyễn Thị Hạnh với số lượng 40 tín đồ trong thời gian qua đã tăng tâ suất sinh hoạt và tổ chức giảng đạo thường xuyên vào các buổiCáchiềulực. lượng chức năng tiếp tục theo dõi giám sát hoạt động các nhóm này.

Đạo Baha’i: Có“Hội đồng Baha’I Lê Đại Hành” là đơn vị tôn giáo cơ sở

cấp phường, đạo này chỉ có 03 tín đồ nên hoạt động tín ngưỡng khơnggây có gì ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.

Nhìn chung, các hoạt động tín ngưỡng của các tôn giáo thường được tổ chức trong phạm vi không gian cơ sở thờ tự thu hút cả những người không theo

tôn giáo nào cũng tham gia, như: Lễ Vu lan của Phật Giáo, lễ Giáng sinh của Công Giáo, Tin Lành. Công tác quản lý việc tổ chức các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn trùn thống văn hóa cộng đồng, nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào tôn giáo cũng như người dân. UBND Quận đã tăng cường giám sát, kiểm tra, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, đảm bảo an ninh chính trị và an toàn trật tự xã hội.

2.2.2. Quản lý về sinh hoạt tơn giáo của tín đồ

Xác định cơng tác tơn giáo là cơng tác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thư hiện công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Đây là một l vực hết sức nhạy cảm, phức tạp,quanliêntrực tiếp đến tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Quận ủy thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đ các cấp ủy đảng, thường xuyên nắm bắt diễn biến tình hình tơn giáo, tình hi đời sống, sinh hoạtchính trị- xã hội của các chức sắc, tín đồ tôn giáo trên địa bàn; lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết đối với từng vụ việc phát sinh liên quan đ

sinh hoạt tôn giáo theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nước. Vận động ca chức sắc, tín đồ cùng nhân dân trên địa bàn quận thực hiện tốt chủ trương, chí sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương, tham g thực hiện thành công các sự kiện lớn của đất nước nhưĐảngĐại hộicác cấp, tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các c nhiệm kỳ 2016- 2021,… Thường xuyên củng cố đội ngũ cốt cán trong các tơn giáo để nắm tình hình, chủ động biểu dương, khen thưởngnhững trường hợp gương mẫu, tích cực trong phong trào xây dựng ở địa phương. Bên cạnh đó, dùng quần chúng nhân dân đấu tranh, phê phán những trường hợp chưa chấp hành tốt các quy định của pháp luật trong các hoạt độngo. Làmtôngiátốt công

tác phối hợp, giúp đỡ để các tôn giáo tổ chức tốt các dịp lễ quan trọng như Phục sinh, Đại lễ Phật …đản

2.2.3. Quản lý về hoạt động của chức sắc, nhà tu hành

Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có 26 cơ sở iáo,tơn ghoạt động của chức sắc, nhà tu hành tại cơ sở tơn giáo diễn ra bình thường, khơng có vấn đề gì t ngại. Trong 5 năm qua, quận đã xem xétchấp thuận thuyên chuyển hoạt động

tôn giáo cho 03 chức sắc tôn giáo (01 chứcoCôngđạ Giáo, 02 chức sắc đạo Phật Giáo); chấp tḥn 03 cuộc lễ ngồi chương trình đăng ký hàng năm của 02 chùa.

Quản lý hoạt động của chức sắc, nhà tu hành bằng phương pháp vận độ được Quận luôn đặt lên hàng đầu nhằm tranh thủ uy tín, ảnh hưởng của họ trong

việc vận động các tín đồ, chức sắc tham gia các phong trào thi đua yêu nước ở địa phương. Trong các dịp lễ, tết của dân tộc, đặc biệt các ngày lễ trọng của từng tôn giáo được lãnh đạo Quận đến thăm hỏi chúc mừng và động viên khi bị ốm đau, bệnh tật,... Từ những việc làm nêu trên đã tác động rất lớn tới chức sắc, tín đồ, hoạt động tơn giáo của họ trở nên có ý thức, có trách nhiệm hơn. Qua việc tiếp xúc đã mở ra một kênh thông tin đối thoại giữa các chức sắc tôn giáo với lãnh đạo Quận về những vấn đề hai bên cùng nhau quan tâm. Khi tôn giáo tổ chức các buổi lễ trọng, chức sắc các tơn giáo có sự việc vướng mắc, các cấp, các ngành liên quan của Quận đã phối hợp, tổ chức gặp mặt thân mật, thẳng thắn

trao đởi ý kiến, do đó mà phần lớn những "nỗi niềm" của chức sắc được giải tỏa, chức sắc nhận rõ ý thức cơng dân, thấy được trách nhiệm của mình với Q̣n. Việc làm trên còn làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau, xóa bỏ định kiến, mặc cảm, giữa tơn giáo với Đảng, chính quyền, giữa tôn giáo với tôn giáo. Đặc biệt, giúp người đứng đầu giáo hội thấy được sự thiện chí của chính quyền, từng bước xóa dần sự khép kín trong quan hệ, dần dần có sự giao lưu cởi mở với các cơ quan của Đảng và Nhà nước. Bằng nhiều hình thức khác nhau, lãnh đạo Q̣n ln gần gũi tiếp xúc với chức sắc các tôn giáo nhằm vừa kết hợp nắm bắt tâm tư nguyện vọng của chức sắc cũng như của giáo hội các tôn giáo, vừa kết hợp tuyên truyền, giải thích các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với tơn giáo, gắn bó tơn giáo với nhiệm vụ chung của đất nước, Thủ đơ và Q̣n. Qua đó, làm cho hoạt động của tơn giáo gắn đạo với đời, đồng hành cùng dân tộc. Thời gian qua, công tác vận động trong tôn giáo của hệ thống chính trị quận Hai Bà Trưng đạt được những kết quả nhất định, các vụ việc phức tạp không để nảy sinh lớn do sự tích cực của hoạt động công tác vận động chức sắc, quần chúng tín đồ trên địa bàn được triển khai thực hiện có sự phối hợp của các cơ quan, ban, ngành của Quận.

2.2.4. Quản lý về công nhận tổ chức tôn giáo

Trong thời gian qua, việc thực hiện các quy định về việc cấp đăng ký sinh hoạt cho các điểm nhóm đạo Tin Lành cịn có nhiều vướng mắc, khơng cụ thể bởi các văn bản hướng dẫn thi hành như: Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, khơng có quy định về việc cấp đăng ký sinh hoạt cho các điểm nhóm đạo Tin lành. Tuy nhiên, Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 của TTCP, quy định “Đối với các tổ chức, hệ phái Tin Lành chưa đủ

điều kiện theo quy định của pháp luật để công nhận tư cách pháp nhân, nếu xét thấy thực sự có nhu cầu tín ngưỡng thì hướng dẫn họ thực hiện việc đăng ký sinh hoạt đạo với chính qùn xã, phường”; tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Nghị

định số 92/2012/NĐ-CP thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, có bở sung nội dung về đăng ký sinh hoạt tơn giáo, quy định:“Cơng dân có nhu cầu tập trung

để thực hành các nghi thức thờ cúng, cầu nguyện, bày tỏ đức tin về tơn giáo mà mình tin theo thì người đại diện gửi hồ sơ đăng ký sinh hoạt tơn giáo đến UBND cấp xã”. Vì

vậy, việc triển khai thực hiện Nghị định 92/2012/NĐ-CP cũng gặp nhiều khó khăn, Pháp lệnh cũng như các Nghị định hướng dẫn không quy định hoạt động tôn giáo tại các điểm nhóm đã được cấp đăng ký sinh hoạt như đối với các tổ chức đã được đăng ký hoạt động tơn giáo. Do đó, Q̣n đã ớnghư dẫn các phường về thủ tục cơng nhận 03 điểm nhóm Tin Lành tư gia. Cụ thể như sau:

Phường Bạch Đằng có nhóm“Lị Đúc” thuộc hội Thánh Tin Lành“Việt Nam truyền giáo”.

Phường Vĩnh Tuy có nhóm“Galile” thuộc hội Thánh TinLành“Liên đồn truyền giáo Phúc âm”.

Phường Phố H́ có nhóm“Ngũn Cơng Trứ” thuộc hội Thánh Tin Lành “Lời sự sống”.

2.2.5. Quản lý về đại hội, hội nghị của tổ chức tôn giáo

Quận luôn quan tâm và tạo điều kiện để các tổônchứcgiáot tổ chức hội nghị và Đại hội theo quy định cũng như theo đặc điểm của từng tôn giáo.

Phật giáo:Hàng năm, Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam quận Hai Bà Trưng

đều tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Phật sự; Đại hộiủa Giáoc hội Phật Giáo Việt Nam Quận nhiệm kỳ 5 năm một lần, lần gần đây nhất là nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các b̉i tọa đàm về vai trị của Phật giáo đối với sự phát triển

của Thủ đô. Trong 5 năm qua, quận đã chấp thuận 08 lượt tổ chức đạiơsởhội c cho 03 tổ chức tôn giáo cơ sở.

Công giáo: Hàng năm, Ban Đồn kết Cơng giáo Q̣n đã tổ chức hội nghị triển khai

chương trình cơng tác và phát động thi đua của đồng bào công giáo, tổ chức ký giao ước thi đua giữa cácđồntở kết công giáo các phường xây dựng xứ học đạo tiên tiến. Tại các hội nghị này, Ban đồn kết Cơng giáo Q̣n đã t tặng kỷ niệm chương đồng hành cùng dân tộc cho các ủy viên ban đồn kế Cơng giáo có nhiều đóng góp.

Đạo Cao Đài:Tháng 10/2015 tại cung Văn hóa Thể thao Thanh niên (số 1 Tăng Bạt

Hổ, quận Hai Bà Trưng) Thánh Thất Cao Đài tổ chức Đại lễ mít tin kỷ niệm 90 năm khai đạo Cao Đài, có khoảng 500 tín đồ khắp cả nước và 5 kháchđến dự. Đáng chú ý trong đợt tở chức này có các tổ chức hội Thánh Đài khác cùng tham gia. Việc tổ chức buổi mít tinh diễn ra trang trọng, an toàn Quận Hai Bà Trưng đã quan tâm hỗ trợ Thánh Thất Cao Đài Thủ đôệu50 tri đồng và chỉ đạo các phịng, ban, ngành của Q̣n phối hợp tở chức thành c Đại lễ khai đạo Cao Đài.

2.2.6. Quản lý về đào tạo của tổ chức tôn giáo

Hoạt động tổ chức mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cho những người chuyên hoạt động tôn giáo của các tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân đang hoạt động trên địa bàn quận Hai Bà Trưng luôn được Quận

quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tôn giáo triển khai thực hiện. C hoạt động mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn

giáo của các tôn giáo trên địa bàn quận Hai Bà Trưng luôn được kiểm soát chặt chẽ, các tổ chức tôn giáo luôn hợp tác cùng chính quyềntheo thẩm quyền quy định về việc xin phép trước khi tổ chức các lớp với mọi hình thức theo quy định. Ngồi các hoạt động mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng được chấp thuận theo quy định, những khóa học, bồi dưỡng của một số tổ chức tôn giáo, cá nhân tôn giáo thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật.

2.2.7. Quản lý về phong chức, phong thần, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử trong tổ chức tôn giáo

Hoạt động bổ nhiệm, phong phẩm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành (hoạt động liên quan nhân sự) của các tôn giáo luôn được quận Hai Bà Trưng quan tâm, tạo điều kiện để các tôn giáo thực hiện theo đúng các quy định pháp luật cụ thể như: Quận Hai Bà Trưng có 23 chùa thì 13 chùa đã có qút định bở nhiệm trụ trì, các chùa khác chưa có trụ trì chưa muốnnxiqút định bở nhiệm, có trụ trì thì chưa đủ điều kiện vê

tuổi tu, bằng cấp học vấn. Trong 5 năm qua, Quận đã quan tâm tạo điều kiện cho 11 chức sắc được tấn phong.

Hoạt động liên quan đến nhân sự của các tôn giáo thường theo nhiệm kỳ bầu, tùy theo quy định của từng tôn giáo cụ thể. Tuy nhiên, trong mỗi tôn giáo lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)