trên địa bàn quận Hai Bà trưng, thành phố Hà Nội trong thời gian tới
3.2.1. Nâng cao nhận thức, thống nhất quanđiểm, trách nhiệm của hệ thớng chính trịvề cơng tác tơn giáo quảnvà lý nhà nước về tôn giáo
Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm về vấn đề tơn giáo trong tồn hệ thống chính trị uậntừQtới cơ sở, trongcác tầng lớpnhân dân, các
chức sắc, tín đồ tôn giáo. Xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, c chức tôn giáo, trách nhiệm của cơ quan QLNN trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chứchoạttrongđộng tôn giáo, tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Thường xuyên quán triệ và nắm chắc các quan điểm củaảng,Đchính sách củahàN nước cũng như các
văn bản hướng dẫn của Chínphủ, các cấp, ngành để có sự định hướng, giải quyết đúng đắn các mối quan hệ, các vấn đề phát sinh có liên quan đến tơn giá
Trong Nghị quyết số 25 - NQ/TW, ngày 12 tháng 3 năm 2003, Đảng ta nhận định: "Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta". Quan điểm này của Đảng cần phải được quán triệt sâu rộng trong mỗi cán bộ, đảng viên làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức rằng, tôn giáo là nhu cầu của nhân dân do đó khơng thể thiếu và phải được đáp ứng. Không nên cho rằng, tín đồ đến cơ sở thờ tự sinh hoạt tôn giáo, nghe giảng những điều về Chúa, về Phật là mê tín, lạc hậu, lãng phí thời gian, mà coi đây là nhu cầu của mỗi tín đồ trong đời sống tâm linh. Các tơn giáo đều có qùn bình đẳng trước pháp ḷt, nên khơng được cùng một việc tương tự mà giải qút đối xử với tơn giáo này thì dễ dàng, với tơn giáo khác thì khó khăn.
Tiếp tục phở biến, tun trùn, quán triệt các chủ đườtrương , lối của Đảng, chính sáchvà pháp luật của Nhà nước về công tác tôn giáo tới các cấp ủ đảng, chính quyền,MTTQ, các đoàn thể chính- trịxã hội, trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, trong chức sắc và đồng bàođạocó.Đẩy mạnh tun trùn,
phở biến, giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ của hệ thống chính và đông đảo quần chúng nhân dân những quan điểm mới của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo. Đấu tranh làmt bạithấ những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch đối với tình hình tơn giáo ở nước ta. C tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cần được tăng cường thường
xuyên, liên tục nhằm làm cho cán bộ và nhân dân, đặc biệt là quần chúng tín đồ tôn giáo hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thông qua hệ thống truyền thông (báo, đài, internet); qua các hội nghị, lớp tập huấn, hội thảo; phát hành các loại sách, tạp chí, tờ tuyên truyền (tờ rơi) về pháp luật tôn giáo cho các chức sắc tôn giáo, nhà tu hành và quần chúng tín đồ. Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền đối ngoại tôn giáo, hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước, làm cho thế giới có thơng tin và hiểu đúng về tình hình hoạt động tơn giáo; chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Tạo ra quan hệ giao lưu hội nhập quốc tế về tơn giáo góp phần hạn chế âm mưu lợi dụng tơn giáo, xun tạc tình hình tơn giáo để làm tởn hại uy tín của Nhà nước Việt Nam, làm phương hại đến chủ quyền và an ninh
quốc gia. Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các tín đồ, chức sắc tôn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa và đấu tranh làm thất bại âm mưu và hoạt động
lợidụng tơn giáo của các thế lực thù địch. Có các hình thứ động viên và phát huy vai trị của các chức sắc, tín đồ tôn giáo tích cực tham công tác xây dựng đảng, xây dựng chính quyền và tham gia công tác…xã hội,
Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng về cơng tác tơn gia trong tình hình mới; chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện công tác tôn giáo theo đúng định hướng, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nha nước. Nâng cao nhận thức và tư tưởng chỉ đạo đến mọi cán bộ trong quá trì
quản lý và vận động quần chúng tín đồ tôn giáo; giải quyết các vụ việc co quan tới cơng tác tơn giáo kịp thời, có hiệu quả. Địnhcứckỳsơtởkết, tổng kết đánh giá việc thực hiện côngtác tôn giáo trên địa bànuậnQ .
Các cấp ủy đảng, chính quyền,MTTQ và các đồn thể cùng các phịng, ngành chức năng có các biện pháp chủ động nắm chắc tình áohìnhtrêntơnđịagi
bàn, quan tâm giải quyết những nhu cầu chính đáng của các chức sắc, tín đồ t giáo, kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm những hành vi cố tình hoặc lợi dụ chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng và Nhàđểnướchoạt động mê tín dị đoan,
gây rối,chống phá sự nghiệp đại đoàn kết tồn dân tộc, gây mất ởn định ở cơ Các vụ việc phát sinh có liên quan đến cơng tác tôn giáo phải luôn được phá hiện sớm, được tập trung giảiyếtqukịp thời ngay tại cơ sở. Đặc biệt không để phát triển rộng hoặc để nhiều cấp cùng giải quyết, dễ tạo thành vấn đề lớn giải quyết. Thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình tở chư quản lý nhàướcn về tơn giáo ở các cấp, xây dựng quy chế phối hợp phát huy sứ mạnh và hiệu quả công tác quản lý.
Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về tôn giáo, tạo điều kiện cho các ho động sinh hoạt tôn giáo được diễn ra bình thường, đúng pháp luật, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào cáco,tơnbồigiá dưỡng kiến thức về tôn giáo, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho cá bộ, đảng viên, chức sắc, chức việc tôn… giáo,Tăng cường công tácQLNN, chú trọng các mặt quản lý tổ chức và hoạt động của cácquảntôn giáo;lýhoạt động
xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự; quản lý hoạt động đối ngoại của các cá nhâ chức tôn giáo. Mọi vụ việc vi phạmLuậtTín ngưỡng, tơn giáo và các quy định pháp ḷt khác có liên quan phải đượcăn chặn,ng xử lý ngay từ cơ sở, tránh tình trạng né tránh, đùn đẩy lên trên. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu qua QLNN của chính quyền, thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các tở chức đo thể trong tồn hệ thốngnhchítrị.Tập trung xem xét giải quyết nhanh gọn, kịp thời theo đúng thẩm quyền các vấn đề liên quan đến tôn giáo như việc trùng tu tơn tạo, xây dựng các cơng trình tơn giáo khi đủ điều kiện, các vụ việc phát sin
liên quan đến tơn giáo. Quan tâm hồn thành việc đo đạc, hoạch định vành đai khu vực quản lý nhà đất của các cơ sở tôn giáo, lập hồ sơ quản lý theo quy đị Thường xuyên kiểm tra, kịp thời phát hện để tập trung xử lý các vit tựphạm trậ xây dựng liên quan đến các cơ sở tơn giáo.
Tăng cường lãnh đạo, phát huy vai trị MTTQcủa và các đoàn thể quần chúng, nhất là các thành viên trong khối dân vận cơ sở, chỉ đạo xây dựng cá chương trình cơng tác và thamgia có hiệu quả trong cơng tác vận động, tập hợp, đồn kết các lực lượng quần chúng, đặc biệt là lực lượng tín đồgóptơn giáo, phần thực hiện tốt công tác dân vận củaMTTQđảng.các cấp phát huy sức mạnh đại đoàn kếttồn dân, phối hợp với các đồn thể, các tở chức quần chúng thư hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, tăng cường tuyên truyền, động viên tín đồ, chứ sắc, nhà tu đoàn kết xây dựng khối đại đồn kết trong tơn giáo.
Cơng tác vận động quần chúng cần được chăm lo, tạo điều kiện tḥn lợi, duy trì có hiệu quả các phong trào thi đua ở địa phương, có sự chỉ đạo thống n cao nhằm làm rõ vai trị của các tở chức cũng như tín đồ tôn giáohoạttrong các động xã hộiT.hường xuyên quan tâm, thăm hỏi, động viên, nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo. Tăng cường củng cố x dựng mối quan hệ gắn bó, thân thiện với chức sắc và các tổohội,chứctíchgiá cực vận động các chức sắc, tín đồ tham gia các hoạt động xã hội như chăm lo trợ người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt, giúp đỡ cảm hóa người có khứ lỗi lầm tiến bộ, xây dựng các hoạt độnghóavăntruyền thống tại địa phương. Thực hiện ứng xử bình đẳng giữa các tở chức tôn giáo đã được N nước công nhận.
3.2.2. Nâng cao hiệu quả cơng tác vận đợng quần chúng tín đồ, chức sắc và xây dựng lực lượng chính trị tại các vùng đồng bào có đạo
Đảng ta đã khẳng định: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Trong công tác QLNN đối với hoạt động tôn giáo, vận động quần chúng tín đồ các tôn giáo và xây dựng lực lượng chính trị vùng đồng bào có đạo là vấn đề cốt lõi, là biện pháp cơ bản, chiến lược lâu dài mà Đảng,
Nhà nước ta đã xác định phải thực hiện tốt. Thực tiễn cho thấy, trọng tâm và trung tâm trong các hoạt động của giáo hội các tôn giáo là quần chúng tín đồ. Vì vậy, cơng tác QLNN đối với hoạt động tơn giáo chỉ có hiệu quả khi quần chúng tín đồ và chức sắc các tôn giáo đồng thuận với cách thức quản lý của chính quyền, tự giác chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước trong quá trình hành đạo. Bên cạnh đó, lực lượng chính trị ở vùng tơn giáo hoạt động có hiệu quả thì thu hút được đơng đảo quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo tích cực tham gia các phong trào cách mạng của địa phương.
Để thực hiện tốt công tác vận động quần chúng và xây dựng lực lượng chính trị vùng tôn giáo, cần làm tốt các vấn đề sau:
Mợt là, tăng cường bồi dưỡng lịng u nước, ý thức cơng dân cho tín đồ các tơn giáo.
Tất cả tín đồ các tơn giáo ở quận Hai Bà Trưng đều là công dân của Nhà nước, vậy, lợi ích của Tổ quốc, của dân tộc là thiêng liêng và cao cả, do đó mọi tín đồ đều phải có qùn và nghĩa vụ trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để tín đồ các tôn giáo ý thức được vấn đề này, khi tuyên truyền vận động, MTTQ và các đoàn thể quần chúng phải ln quan tâm bồi dưỡng cho họ lịng u q hương, đất nước, rèn luyện ý thức công dân; biết tuân thủ chính sách, pháp luật. Họ phải biết gắn bó qùn lợi của cá nhân, gia đình với cộng đồng xã hội và hồn thành tốt nghĩa vụ cơng dân, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên quyết đấu tranh với âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực xấu.
Việc bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức cơng dân cho tín đồ các tơn giáo cịn để phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp trong mỗi tín đồ, vì vậy, cần kiên trì vận động với nội dung sao cho phong phú, hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tín đồ của từng tôn giáo khác nhau.
Hai là, thu hút, tập hợp quần chúng tín đồ tham gia vào các tổ chức đồn thể chính trị.
Muốn hạn chế hoạt động khơng bình thường của hội đồn tơn giáo, trái với chính sách, pháp ḷt thì MTTQ và các đồn thể phải tập hợp, thu hút ngày càng
đơng đồn viên, hội viên là tín đồ các tôn giáo. Qua sinh hoạt của các đoàn thể mà tuyên truyền, vận động, hướng dẫn họ tích cực hưởng ứng các phong trào, góp sức vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Phát huy tinh thần nhân ái, giúp đỡ cộng đồng của đồng bào theo đạo, qua đó xây dựng tình làng nghĩa xóm, củng cố khối đại đồn kết tồn dân.
Đồng thời công tác tôn giáo cần phát hiện và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của đoàn thể là các tín đồ tơn giáo. Từ nguồn đó mà bồi dưỡng cán bộ nguồn cho đảng, chính qùn, đồn thể, động viên đồng bào các tơn giáo tham gia gánh vác công việc chung của xã hội ngày càng nhiều hơn. Mặt khác, cần chăm lo xây dựng đội ngũ những người tích cực, tiến bộ trong các tôn giáo để làm lực lượng nòng cốt, qua họ để vận động đồng bào tín đồ tôn giáo làm theo.
Ba là, hướng dẫn quần chúng đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo.
Cần nghiêm khắc phê phán kịp thời những hành vi tôn giáo cực đoan trái phép, lôi kéo quần chúng tín đồ gây rối, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của một số kẻ xấu lợi dụng, gây chia rẽ trong nhân dân làm ảnh hưởng đến trật tự an ninh, an tồn xã hội.
Bớn là, làm tốt công tác tuyên truyền vận động chức sắc, nhà tu hành.
Thường xuyên thăm hỏi, động viên, nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của giáo hội. Tạo điều kiện cho chức sắc, nhà tu hành hoạt động tôn giáo theo quy định, chúc mừng, động viên gặp gỡ họ nhân dịp các ngày lễ trọng, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm công dân và nghĩa vụ với Tổ quốc.
Thông tin, truyền đạt, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, củađịa phương, trên cơ sở đó vận động họ cùng thực hiện. Phối hợp làm tốt công tác từ thiện nhân đạo, trợ giúp người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn.
Giới thiệu một số chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo tiêu biểu tham gia vào HĐND các cấp, giúp họ triển khai các chủ trương công tác ở địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tín đồ làm trịn nghĩa vụ cơng dân và tham gia vào các đoàn thể xã hội ở địa phương.
Năm là, quan tâm xây dựng cơ sở chính trị vùng có đồng bào tơn giáo.
Ở những địa bàn giáo dân, lương dân sinh sống xen kẽ, cần xem xét, bồi dưỡng cất nhắc những giáo dân tiêu biểu giữ cương vị trong tở chức đồn thể - xã hội. Qua phong trào mà tuyển chọn tín đồ xuất sắc để phát triển đảng, từ đó, họ sẽ là những người chủ yếu tham gia vận động, thuyết phục, lôi kéo người khác. Khi vùng tơn giáo "có vấn đề", họ sẽ là chỗ dựa quan trọng cho công tác đấu tranh.
Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên là tín đồ (nhất là đạo Công Giáo) nên xem là vấn đề then chốt của nội dung xây dựng cơ sở chính trị vùng đồng bào có đạo.Muốn phát triển đảng viên là tín đồ theo đạo Công Giáo trước hết các cấp uỷ đảng, nhất là cơ sở cần phải xoá bỏ định kiến, mặc cảm đối với người có đạo, phải tin vào họ và cảm thông với họ.
Đảng viên là tín đồ cần phải được quan tâm bồi dưỡng về lập trường, quan điểm, đặc biệt là về đường lối, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước. Vì họ là những người làm nòng cốt cho việc tuyên truyền, vận động và đấu tranh với những việc làm sai trái trong sinh hoạt tơn giáo, nên bản thân họ và gia đình phải được quan tâm để trở thành tấm gương trước quần chúng.
Việc kết nạp những người có đạo vào Đảng đã có các văn bản như: Quy định số 123-QĐ/TW, ngày 28/9/2004 của Bộ Chính trị, Quy định một số điểm về
kết nạp đảng viên đới với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo; Hướng dẫn số 40-HD/BTCTW, ngày 08/4/2005, của Ban Tổ chức Trung ương Hướng dẫn thực hiện quy định số 123-QĐ/TW, ngày 28/9/2004 của
Bợ Chính trị. Trong đó, Đảng ta đã vận dụng quan điểm của V.I.Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện qua hai quan điểm cơ bản là, khẳng định sự cần thiết về việc kết nạp người có đạo vào Đảng và người đảng viên có tơn giáo được tham gia các sinh hoạt tôn giáo.
Song thực tế, việc thực hiện hai văn bản trên trong thời gian qua chưa thực sự có hiệu quả cao, chưa tạo được sự chuyển biến căn bản trong nhận thức của cán bộ, đảng viên. Mặt khác, bên cạnh tâm trạng còn mặc cảm khá nặng đối với