Di truyền đơn gen.

Một phần của tài liệu bài giảng di truyền y học quý (Trang 37 - 39)

I. Di truyền đơn gen.

1. Di truyền hai alen.1. Di truyền hai alen. 1. Di truyền hai alen.

1.1. Di truyền gen trội.

1.1. Di truyền gen trội.

- Thông thường người ta sử dụng chữ in hoa để kí hiệu gen

- Thông thường người ta sử dụng chữ in hoa để kí hiệu gen

trội, quy định tính trạng trội, chữ in thường ... lặn.

trội, quy định tính trạng trội, chữ in thường ... lặn.

- Với gen có 2 alen là A, a trong quần thể có 3 kiểu gen

- Với gen có 2 alen là A, a trong quần thể có 3 kiểu gen

khác nhau: AA, Aa, aa.

khác nhau: AA, Aa, aa.

- Khi kết hôn ngẫu nhiên có thể có 6 trường hợp:

- Khi kết hôn ngẫu nhiên có thể có 6 trường hợp:

AA x AA; Aa x Aa; aa x aa; AA x Aa; AA x aa; Aa x aa. AA x AA; Aa x Aa; aa x aa; AA x Aa; AA x aa; Aa x aa.

- Trong thực tế nếu bệnh di truyền do gen trội gây nên

- Trong thực tế nếu bệnh di truyền do gen trội gây nên

thường gặp trường hợp kết hôn thứ 6: Aa x aa.

Đặc điểm di truyền của bệnh do gen trội gây nên là:

Đặc điểm di truyền của bệnh do gen trội gây nên là:

- Trong hai bố mẹ của đương sự, một người mắc bệnh;

- Trong hai bố mẹ của đương sự, một người mắc bệnh;

- Trong các con của đương sự, có khoảng 50% con mắc

- Trong các con của đương sự, có khoảng 50% con mắc

bệnh;

bệnh;

- Bệnh biểu hiện liên tục qua các thế hệ, tỷ lệ mắc bệnh

- Bệnh biểu hiện liên tục qua các thế hệ, tỷ lệ mắc bệnh

khá cao.

khá cao.

- Bệnh xuất hiện nhiều ở khung xương và hệ cơ.

* Một số bệnh di truyền trội:* Một số bệnh di truyền trội: * Một số bệnh di truyền trội: - Tật dính ngón. - Tật dính ngón. - Tật thừa ngón và tật ngắn ngón. - Tật thừa ngón và tật ngắn ngón. - Tật ngắn xương chi.- Tật ngắn xương chi.

Một phần của tài liệu bài giảng di truyền y học quý (Trang 37 - 39)