Quy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 58)

2.1. Quy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Việt Nam

2.1.1. Thực trạng ban hành văn bản pháp luật về địa vị pháp lý của DNNVV ở Việt Nam

a. Nghị quyết số 10-NQ/TW của Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong h n 3 năm đ i mới và hát triển nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn uan tâm hát triển và coi trọng các thành h n kinh tế, trong đ c kinh tế tư nhân, bộ hận cấu thành uan trọng của nền kinh tế uốc dân. Để hát triển kinh tế tư nhân, Hội nghị l n thứ năm Ban Chấ hành Trung ư ng Đảng kh a IX đ ban hành Nghị uyết số 14- NQ/TW ngày 18-3-2 2 “Về tiế tục đ i mới c chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện hát triển kinh tế tư nhân” (sau đây viết t t là Nghị uyết số 14-NQ/TW). Qua 1 năm thực hiện, Nghị uyết số 14-NQ/TW đ g h n uan trọng th c đ y kinh tế tư nhân hát triển nhanh và đ ng vai tr ngày càng uan trọng trong nền kinh tế, đ ng th i g h n hình thành, hát triển nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa.

Để hát huy h n nữa vai tr của kinh tế tư nhân, trên c sở t ng kết Nghị uyết số 14-NQ/TW, Hội nghị l n thứ năm Ban Chấ hành Trung ư ng kh a XII đ ban hành Nghị uyết số 1 -NQ/TW ngày 3-6-2 17 về hát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực uan trọng của nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa. Nghị uyết nêu rõ uan điểm, chỉ đạo về phát triển doanh kinh tế tư nhân như sau:

Thứ nhất, hát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo c chế thị trư ng là một yêu c u khách uan, vừa cấ thiết, vừa lâu dài trong uá trình hoàn thiện thể chế, hát triển nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa ở

nước ta; là một hư ng sách uan trọng để giải h ng sức sản xuất; huy động, hân b và sử dụng c hiệu uả các ngu n lực hát triển.

Thứ hai, kinh tế tư nhân là một động lực uan trọng để hát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tậ thể cùng với kinh tế tư nhân là n ng cốt để

hát triển nền kinh tế độc lậ , tự chủ. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân hát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, uy mô, chất lượng và tỷ trọng đ ng g trong .

Thứ ba, x a bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để hát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đ ng định hướng. hát huy mặt tích cực c lợi cho đất nước của kinh tế tư nhân, đ ng th i tăng cư ng kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất là h ng, chống mọi biểu hiện của "chủ nghĩa tư bản thân hữu”, uan hệ "lợi ích nh m", thao t ng chính sách, cạnh tranh không lành mạnh để trục lợi bất chính.

điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh tự nguyện liên kết hình thành các hình thức t chức hợ tác hoặc hoạt động theo mô hình doanh

nghiệ . Khuyến khích hình thành các tậ đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân g vốn vào các tậ đoàn kinh tế nhà nước c đủ khả năng tham gia mạng sản xuất và chu i giá trị khu vực, toàn c u.

Thứ năm, khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia g vốn, mua c h n của các doanh nghiệ nhà nước khi c h n h a hoặc Nhà nước thoái vốn. Th c

đ y hát triển mọi hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấ hàng h a, dịch vụ theo mạng sản xuất, chu i giá trị thị trư ng giữa kinh tế tư nhân với kinh

tế nhà nước, kinh tế tậ thể và các doanh nghiệ c vốn đ u tư nước ngoài nhằm tiế nhận, chuyển giao, tạo sự lan tỏa rộng r i về công nghệ tiên tiến và uản trị hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trư ng tiêu thụ.

Thứ sáu, chăm lo b i dưỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị, tinh th n tự lực, tự cư ng, l ng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, g n b với lợi ích của đất nước và sự nghiệ xây dựng chủ nghĩa x hội của các chủ doanh nghiệ . hát triển đội ng doanh nhân Việt Nam ngày càng vững mạnh, c ý thức chấ hành há luật, trách nhiệm với x hội và kỹ năng l nh đạo, uản trị cao; ch trọng xây dựng văn h a doanh nghiệ , đạo đức doanh nhân.

Nghị uyết số 1 -NQ/TW c ng đề ra mục tiêu như sau:

Mục tiêu tổng quát: hát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu uả, bền vững, thực sự là một động lực uan trọng của nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa, g h n không ngừng nâng cao đ i sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng x hội, bảo đảm uốc h ng, an ninh, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệ theo hướng hiện đại.

-Các mục tiêu cụ thể: g m 3 mục tiêu

(1) Ch trọng nâng cao chất lượng, hiệu uả kinh doanh trong khu vực kinh tế tư nhân. hấn đấu đến năm 2 2 c ít nhất 1 triệu doanh nghiệ ; đến năm 2 2 c h n 1, triệu doanh nghiệ và đến năm 2 3 c ít nhất 2 triệu doanh nghiệ ;

(2) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân cao h n tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. hấn đấu tăng tỉ trọng đ ng g của khu vực kinh tế tư nhân vào để đến năm 2 2 là khoảng , năm 2 2 khoảng , đến năm 2 3 là khoảng - 65%;

(3) Bình uân giai đoạn 2 1 - 2 2 , năng suất lao động tăng khoảng 4 - /năm. Thu hẹ khoảng cách về trình độ công nghệ, chất lượng nhân lực và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệ với nh m dẫn đ u ASEAN 4; nhiều doanh nghiệ của khu vực tư nhân c hoạt động đ i mới, sáng tạo, tham gia mạng sản xuất và chu i giá trị trong nước, khu vực và toàn c u.

b. Nghị quyết số 35/NQ-CP

Thủ tướng Chính phủ đ ký ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP về h trợ và phát triển doanh nghiệ đến năm 2 2 . Theo đ , Chính hủ quyết liệt

cho DN Việt Nam. Đây là Nghị quyết triển khai những kiến nghị của doanh nghiệp và những đề xuất của các bộ ngành tại cuộc gặp Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 29/4/2017 vừa qua. Những mục tiêu cụ thể được Nghị quyết đề ra bao g m:

Năm 2020 có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp

Mục tiêu đ u tiên mà Nghị quyết đặt ra là đến năm 2 2 , xây dựng DN Việt Nam c năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đ có các DN có quy mô lớn, ngu n lực mạnh. Như vậy có thể thấy, Chính phủ đang hướng tới sự phát triển DN thiên nhiều về chất lượng h n số lượng (với khoảng nửa triệu doanh nghiệ đang hoạt động hiện nay, nhiều chuyên gia đang kỳ vọng Việt Nam sẽ có khoảng 1,5 – 2 triệu doanh nghiệ vào năm 2 2 ). Đặc biệt, trong nhiều văn kiện của Đảng c ng như chính sách của Nhà nước đều hướng tới một chư ng trình khởi nghiệp doanh nghiệp rất mạnh mẽ, trong giai đoạn tới.

Tăng cường sự đóng góp của doanh nghiệp vào tăng trưởng kinh tế.

Mục tiêu tiế theo c ng rất quan trọng đ là khu vực tư nhân Việt Nam đ ng g khoảng 48 - 49% GDP, khoảng 49% t ng vốn đ u tư toàn x hội. Theo một số báo cáo, hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân đang đ ng g

khoảng h n 32 với vốn đ u tư vào t ng đ u tư nền kinh tế khoảng 36-38%. Những số liệu này có thể thấy, Chính phủ đang kỳ vọng rất nhiều vào sự đ ng g của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, trong năm tới. Để đạt được mục tiêu này, Nghị quyết của Chính phủ đ đề ra việc quyết tâm thực hiện chủ trư ng Nhà nước kiến tạo, lấy doanh nghiệ là đối tượng phục vụ. Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trư ng đ u tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và trở thành động lực của nền kinh tế. Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp, không phân biệt loại hình, thành ph n kinh tế trong c hội tiếp cận các ngu n lực như:

Vốn, tài nguyên, đất đai… và đ u tư kinh doanh. Cải cách hành chính và đ ng bộ hóa Chính phủ điện tử để tạo thuận lợi cho doanh nghiệ c ng là nội dung được đặc biệt chú trọng. Theo đ , Chính hủ yêu c u các Bộ, c uan ngang

Bộ, c uan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng nghiêm t c thực hiện Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣ ng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2 1 - 2 17, định hướng đến năm 2 2 .

Năng suất lao động tăng khoảng 5%/năm

Đối với nhóm mục tiêu tăng năng suất, việc tăng năng suất các nhân tố t ng hợp (TFP) sẽ phải đ ng g khoảng 30 - 3 . Năng suất lao động xã hội tăng khoảng /năm. Hàng năm, c khoảng 30 - 35% doanh nghiệp

Việt Nam có hoạt động đ i mới sáng tạo. Đây được xem là những mục tiêu có thể phải cố g ng h n nữa. Bởi vì, nhiều nghiên cứu g n đây đ chỉ ra việc

tăng năng suất của Việt Nam trong giai đoạn tới c n phải đ y mạnh nếu muốn thoát khỏi “bẫy thu nhậ trung bình”. Theo Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế

Trung ư ng (CIEM) tăng năng suất lao động của Việt Nam bình uân giai đoạn 2005 – 2015 chỉ đạt 3,9 /năm. Nếu so với Trung Quốc là 9, 7 /năm thì tỷ lệ tăng năng suất của Việt Nam còn rất khiêm tốn. Để giải quyết vấn đề năng suất

Bộ, c uan liên uan rà soát, đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả của các chính sách h trợ N, đặc biệt là chính sách h trợ DN khởi nghiệ , N đ i mới sáng tạo. Vấn đề phát triển các Quỹ Phát triển DNNVV, cùng với Quỹ Đ i mới Công nghệ Quốc gia và các quỹ của khu vực tư nhân sẽ được đ y mạnh. Chính phủ sẽ chú trọng nghiên cứu việc thành lập, t chức và vận hành các mô hình vư n ư m N, trung tâm h trợ N, chư ng trình tăng tốc đ i mới sáng tạo và khởi nghiệp theo hình thức đối tác công tư... Chính hủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các Bộ, c uan liên uan rà soát, sửa đ i b

sung tiêu chu n, quy chu n kỹ thuật quốc gia và uy trình đánh giá sự phù hợp, hợp chu n, tạo điều kiện thuận lợi để thư ng mại hóa sản ph m của DN. Bên cạnh đó, Bộ Khoa học và Công nghệ c ng hải rà soát, đ n giản hoá quy trình, thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ; nâng cao hiệu quả thực thi và đ y mạnh việc tạo lập, khai thác, quản trị tài sản trí tuệ của doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận

lợi cho DN tiếp cận, khai thác, sử dụng hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia. Tăng cư ng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tiếp tục xử lý nghiêm các vi phạm c ng được nhấn mạnh.

Nghị quyết số 3 nêu rõ: Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng cho tất cả các DN, không phân biệt loại hình, thành ph n kinh tế trong c hội tiếp cận các ngu n lực như: Vốn, tài nguyên, đất đai… và đ u tư kinh doanh.

Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp

Vấn đề tiết giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp là một nội dung được Chính phủ giao rất cụ thể cho từng bộ. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, c uan rà soát các uy định giảm tiền thuê đất, chi phí chuyển

đ i mục đích sử dụng đất, điều chỉnh mức hí đư ng bộ, hí BOT. Qua đ , Bộ Tài chính đề xuất mức điều chỉnh hợ lý để giúp DN giảm chi hí, đặc biệt là DN kinh doanh dịch vụ vận tải. Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp

với Bộ Tài chính xem xét sửa đ i, b sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, bảo đảm công khai minh bạch về giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ

vận chuyển bằng đư ng biển. Bộ Lao động, Thư ng binh và X hội chủ trì, phối hợp với các Bộ, c uan rà soát, điều chỉnh mức lư ng tối thiểu vùng phù hợp với năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, năng lực cạnh tranh của DN và nhu c u sống tối thiểu của ngư i lao động...

Đặc biệt, chi phí không chính thức đang là một thực trạng rất báo động. Nhiều nghiên cứu g n đây đ chỉ ra, mặc dù Quốc hội, Chính phủ rất sát sao về vấn đề này nhưng chi hí không chính thức trong những năm ua đang c chiều hướng tăng lên. Chính hủ đ giao h ng Thư ng mại và Công nghiệp Việt Nam t chức điều tra, thống kê, t ng hợp các chi phí chính thức, chi phí không chính thức đối với DN, so sánh với các DN trong khu vực, quốc tế và đề xuất giải pháp giảm chi phí cho DN.

Các Nghị quyết của Đảng và Chính phủ là c sở cho việc xây dựng các chính sách, các uy định pháp luật để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 8/2 14/QH13) được Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2 14. Luật này uy định về việc thành lập, t chức quản lý, t chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao g m công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty c ph n, công ty hợp

danh và doanh nghiệ tư nhân; uy định về nhóm công ty. Đối tượng áp dụng bao g m: i) các doanh nghiệp (bao g m NNVV); và ii) các c uan, t chức, cá nhân c liên uan đến việc thành lập, t chức quản lý, t chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp.

Luật Doanh nghiệ 2 14 hướng tới sự phù hợp với thực tế kinh doanh hiện tại của DN, cải cách hành chính, góp ph n tạo điều kiện mở ra một môi trư ng kinh doanh thuận lợi cho DN, phù hợp với xu hướng chung của thế giới như uy định mã số thuế đ ng th i là số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trước đây là hai số khác nhau), không hạn chế số lượng ngành nghề hoạt động kinh doanh, DN có quyền quyết định về hình thức, số lượng, nội dung con dấu theo uy định của pháp luật, định nghĩa loại hình DN xã hội … Các uy định trong Luật Doanh nghiệp áp dụng chung cho mọi loại hình DN bao g m các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luật này không c các uy định áp dụng riêng cho trư ng hợp của các DNNVV.

d. Luật Đầu tư

Luật Đ u tư 2 14 (Luật số 7/2 14/QH13) được Quốc hội ban hành ngày 2 tháng 11 năm 2 14. Luật này uy định về hoạt động đ u tư kinh doanh tại Việt Nam và đ u tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài; áp dụng đối với nhà đ u tư và t chức, cá nhân liên uan đến hoạt động đ u tư kinh doanh bao g m các loại hình doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Nhà đ u tư được quyền thực hiện hoạt động đ u tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 58)