Quan điểm hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 84)

Trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh như hiện nay, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật đối với DNNVV hiện nay c n thể hiện được các quan điểm cụ thể như sau:

Thứ nhất, cụthểhóa chủ trư ng, đư ng lối, uan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt là Nghị quyết số 14-NQ/TW (khóa IX) ngày 18/3/2002 về tiếp tục đ i mới c chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân; Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 09/12/2011 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ng doanh nhân Việt Nam trong th i kỳ đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Và Nghị quyết của Đại hội Đảng l n thứ XII vừa qua về: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp”[3]; tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệ tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế; cụ thể hóa các quy định của Hiến há năm 2 13, bảo đảm mọi chủ thể thuộc các thành ph n kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, t chức khác

đ u tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp ph n xây dựng đất nước.

Thứ hai, các uy định pháp luật cn được xây dựng theo hướng h trợ cho NNVV. Theo đ , Nhà nước chủ yếu h trợ DNNVV thông qua tạo c chế để khuyến khích khu vực tư nhân, các t chức, cá nhân trong và ngoài

nước tham gia vào h trợ DNNVV; tạo c chế huy động các ngu n lực ngoài ngân sách nhà nước để h trợ DNNVV.

Thứ ba, h trợ của Nhà nước chủ yếu là h trợ gián tiếp, thông qua đấu th u lựa chọn các t chức, cá nhân cung cấp dịch vụ h trợ NNVV đủ điều kiện, năng lực để thực hiện.

Thứ tư,Nhà nước củng cố, kiện toàn hệ thống c uan, t chức h trợ ở trung ư ng và địa hư ng để h trợ DNNVV.

Thứ năm, các nội dung, biện pháp h trợ DNNVV phải dựa trên nhu c u của doanh nghiệp, nhằm giúp các doanh nghiệ tăng trưởng về chất lượng và quy mô, bảo đảm c cấu hợp lý, khuyến khích phát triển thành doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn.

Nhằm kh c phục các bất cập, hạn chế trong chính sách và t chức thực hiện h trợ DNNVV th i gian qua, các giải pháp h trợ DNNVV trong th i gian tới hướng đến các mục tiêu:

- Thiết lậ đ ng bộ các chính sách, chư ng trình h trợ DNNVV trên c sở h trợ có chọn lọc, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế của đất nước, lợi thế của từng địa hư ng và ngu n lực của quốc gia nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của khu vực DNNVV.

- Bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi và không làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Tăng cư ng năng lực và hiệu quả cho hệ thống c uan, t chức h trợ DNNVV; nâng cao hiệu quả điều phối, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động h trợ DNNVV.

- Tạo khung há lý để huy động khu vực kinh tế tư nhân và nhà đ u tư, cộng đ ng nhà tài trợ trong và ngoài nước tham gia cùng c uan Chính phủ thực hiện h trợ DNNVV.

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, uy định về xác định ngư i c liên uan không bao uát hết các đối tượng c n kiểm soát nhằm ngăn ngừa các giao dịch c nguy c tư lợi trong doanh nghiệ

Các giao dịch c nguy c tư lợi trong doanh nghiệ thư ng là các giao dịch do những ngư i uản lí, thành viên, c đông lớn trong công ti nhân danh công ti thiết lậ các giao dịch mang lại lợi ích cá nhân cho họ chứ không hải lợi ích cho công ti mà họ đại diện. Để ngăn ngừa các giao dịch tư lợi đ , Luật N năm 2 14 đ uy định các giao dịch c n hải được kiểm soát trước khi giao kết và thực hiện, trong đ c giao dịch giữa công ti với ngư i c liên uan của chủ sở hữu công ti; ngư i c liên uan của ngư i uản lí công ti; ngư i c liên uan của ngư i uản lí công ti mẹ, ngư i c th m uyền b nhiệm ngư i uản lí công ti mẹ theo uy định tại các điều 7, 8 , 1 2.

Ngư i c liên uan được uy định tại khoản 17 Điều 4 Luật N năm 2 14,đ là t chức, cá nhân c uan hệ trực tiế hoặc gián tiế với doanh nghiệ trong đ c trư ng hợ tại điểm đ là: Vợ, ch ng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của ngư i uản lí công ti hoặc của thành viên, c đông sở hữu

h n vốn g hay c h n chi hối.

Quy định theo hướng liệt kê như trên sẽ dẫn đến việc bỏ s t các trư ng hợ c mối uan hệ liên uan khác không bị kiểm soát. Ví dụ: giao dịch giữa anh vợ, em vợ của ngư i uản lí công ti với công ti. iao dịch giữa anh rể/em rể với công ti c mối uan hệ g n g i tư ng tự như giao dịch giữa anh vợ/em vợ với công ti nhưng giao dịch sau lại không bị kiểm soát.

Vì vậy, c n b sung về ngư i c liên uan của doanh nghiệ trong việc kiểm soát các giao dịch c nguy c tư lợi trong công ti.

Thứ hai, Luật N2 14 hải đưa ra nguyên t c hoặc định hướng cụ thể b t buộc điều lệ công ti hải xác định hạm vi th m uyền đại diện trong

trư ng hợ c nhiều ngư i đại diện theo há luật của công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti c h n

Khoản 2 Điều 13 Luật N năm 2 14 uy định: Công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti c h n c thể c một hoặc nhiều ngư i đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ti uy định cụ thể số lượng, chức danh ngư i uản lí và

uyền, nghĩa vụ của ngư i đại diện theo há luật của doanh nghiệ .

Đây là một trong những nội dung mới c bản so với Luật N năm 2 (công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti c h n chỉ c duy nhất một ngư i đại diện theo há luật). Ở khía cạnh đảm bảo uyền tự do kinh doanh, đây là một uy định mang tính đột há trong việc cho doanh nghiệ toàn uyền uyết định số lượng ngư i đại diện theo há luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệ c thể hội nhậ nhanh h n, tận dụng được mọi c hội kinh doanh thông ua các đại diện theo há luật. Đ ng th i, uy định này sẽ g

h n tháo gỡ vướng m c cho doanh nghiệ trong trư ng hợ ngư i đại diện duy nhất của doanh nghiệ bất hợ tác, không thực hiện các yêu c u của thành viên hoặc c đông trong uá trình uản lí điều hành doanh nghiệ trong nội bộ c ng như giao dịch với bên ngoài công ti. Bằng cách c nhiều h n một ngư i đại diện, sự lạm uyền, bất hợ tác như đ n i trên sẽ bị vô hiệu hoá[33].

Tuy nhiên, trong trư ng hợ điều lệ công ti không hân công hạm vi đại diện của từng đại diện theo há luật của công ti thì bất kì ngư i đại diện theo há luật nào c ng c thể uyết định tất cả các giao dịch nhân danh công ti không? Các giao dịch đ c giá trị há lí đối với bên thứ ba không?

Việc không c uy định rõ ràng về hạm vi đại diện theo há luật trong điều lệ công ti sẽ c nguy c hát sinh tranh chấ giữa công ti và các đối tác. Công ti c thể tìm cách trốn tránh trách nhiệm trong các trư ng hợ bất lợi, đ ng th i gây kh khăn và rủi ro rất lớn cho đối tác giao dịch với công ti. Vì vậy, Luật N c n đưa ra uy định mang tính b t buộc là: Điều lệ công ti hải uy định hạm vi đại diện của từng ngư i đại diện theo há luật của

công ti. Điều lệ công ti hải được đăng kí với c uan đăng kí kinh doanh và công khai trên hệ thống thông tin uốc gia về đăng kí doanh nghiệ .

Một ý kiến khác lại cho rằng, điều lệ công ti hải uy định ngư i đại diện theo há luật c uyền, nghĩa vụ như nhau; hải uy định cụ thể số lượng và chức danh uản lí của các đại diện theo há luật của doanh nghiệ và hải đăng kí với c uan đăng kí doanh nghiệ . Vì các đối tác của công ti không hải l c nào c ng tiế cận được điều lệ và không bảo đảm việc xác định được chính xác nội dung hân uyền c ng như bản điều lệ nào c hiệu lực thật sự[22]. Những ý kiến khác nhau về hạm vi đại diện của các đại diện theo há luật công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti c h n theo hướng hân công hạm vi đại diện khác nhau hay chia đều hạm vi đại diện c n được xem x t trong mối liên hệ với thực tiễn giao kết các hợ đ ng của các doanh nghiệ .

Thứ ba, các uy định của Luật N năm 2 14 c sự khác nhau khi uy định về việc cán bộ, công chức c uyền được g vốn hay không được g vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Điều Luật N năm 2 14 uy định hội đ ng thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên g m tất cả các thành viên công ti, là c

uan c uyền uyết định cao nhất của công ti.

Khoản 18 Điều 3 Luật N năm 2 14 giải thích về ngư i uản lí công ti là thành viên hợ danh, chủ tịch hội đ ng thành viên, thành viên hội đ ng thành viên, chủ tịch công ti, chủ tịch hội đ ng uản trị, thành viên hội đ ng uản trị, giám đốc hoặc t ng giám đốc và cá nhân giữ chức danh uản lí khác c th m uyền nhân danh công ti kí kết giao dịch của công ti theo uy định tại điều lệ công ti.

Điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 18 Luật N năm 2 14 uy định cán bộ, công chức không được thành lậ , uản lí doanh nghiệ nhưng vẫn c uyền g vốn vào doanh nghiệ trừ trư ng hợ không được g vốn theo uy định của há luật về cán bộ, công chức. Theo đ , ngư i đứng đ u, cấ h của ngư i đứng đ u c uan không được g vốn vào doanh nghiệ mà ngư i đ trực tiế thực hiện việc uản lí nhà nước[41].

Như vậy, với uy định tại Điều 18 Luật N năm 2 14 thì cán bộ, công chức vẫn c uyền g vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Tuy nhiên, khi đối chiếu với khoản 18 Điều 3, Điều Luật N năm 2 14 thì cán bộ, công chức không thể trở thành thành viên công ti trách nhiệm hữu

hạn hai thành viên trở lên vì khi là thành viên thì họ c uyền tham gia Hội đ ng thành viên và là ngư i uản lí công ti. Đây chính là các uy định khác nhau của Luật N năm 2 14 về việc cán bộ, công chức c thể trở thành thành viên g vốn của công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không?

Khác với Luật N năm 2 14, Luật N năm 2 uy định về nội dung trên c sự rõ ràng, hợ lí h n. Theo đ , khoản 13 Điều 4 Luật N năm 2 giải thích: ngư i uản lí doanh nghiệ là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệ tư nhân, thành viên hợ danh công ti hợ danh, chủ tịch hội đ ng thành viên, chủ tịch công ti, thành viên hội đ ng uản trị, giám đốc hoặc t ng giám đốc và các chức danh uản lí khác do điều lệ công ti uy định. Từ uy định đ , c thể hiểu theo Luật N năm 2 thì cán bộ, công chức vẫn c uyền g vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, vẫn được tham gia hội đ ng thành viên trừ chức danh chủ tịch hội đ ng thành viên và các chức danh

uản lí khác do điều lệ công ti uy định.

Để c một cách hiểu và vận dụng há luật rõ ràng, chính xác, theo tác giả, uy định của Luật N năm 2 14 hải xác định theo hướng thống nhất các uy định của Luật N về ngư i uản lí doanh nghiệ ; về chủ thể không được thành lậ , uản lí, g vốn vào doanh nghiệ ; về thành h n hội đ ng thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

Thứ tư, Luật N năm 2 14 chưa uy định về việc xác định lại tỉ lệ h n vốn g của thành viên sau khi đ xử lí hậu uả của việc định giá tài sản g vốn cao h n giá trị thực tế của tài sản g vốn

Khoản 2, khoản 3 Điều 37 Luật N năm 2 14 uy định về trách nhiệm khi định giá sai tài sản g vốn cao h n so với giá trị thực tế tại th i điểm g vốn. Theo đ :

- Tại th i điểm thành lậ doanh nghiệ , nếu định giá cao h n giá trị thực tế tại th i điểm g vốn thì các thành viên, c đông sáng lậ cùng liên đới g thêm bằng chênh lệch giữa giá trị định giá và giá trị thực tế của tài sản g vốn tại th i điểm kết th c định giá; đ ng th i liên đới chịu trách

nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản g vốn cao h n giá trị thực tế. - Trong uá trình hoạt động nếu định giá cao h n giá trị thực tế thì ngư i g vốn, chủ sở hữu, thành viên hội đ ng thành viên đối với công ti

trách nhiệm hữu hạn và công ti hợ danh, thành viên hội đ ng uản trị đối với công ti c h n cùng liên đới g thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản g vốn tại th i điểm kết th c định giá;

đ ng th i liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản g vốn cao h n giá trị thực tế.

Quy định tại Điều 37 trên chỉ hướng dẫn việc “bù đ ” giá trị tài sản c n thiếu so với giá trị tài sản được định giá và trách nhiệm của các chủ thể có liên uan trong việc định giá tài sản g vốn mà chưa uy định về tỉ lệ h n vốn g của từng thành viên sau khi “bù đ ” h n chênh lệch. Tỉ lệ h n vốn g của từng thành viên sẽ ảnh hưởng đến việc chia lợi nhuận, tỉ lệ hiếu biểu uyết và trách nhiệm tài sản về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của công ti.

Từ thực trạng uy định trên, Luật N năm 2 14 c n b sung về việc các thành viên hải xác định lại tỉ lệ h n vốn g của từng thành viên trong t ng số vốn điều lệ sau khi đ xử lí h n chênh lệch giữa giá trị tài sản g vốn được định giá và giá trị thực tế của tài sản đ .

Thứ năm, Luật N năm 2 14 hải thống nhất uy định về trách nhiệm tài sản của thành viên g vốn trong công ti hợ danh

Trách nhiệm tài sản của thành viên g vốn trong công ti hợ danh được uy định tại điểm c khoản 1 Điều 172. Theo đ , thành viên g vốn chỉ chịu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 84)