Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về địa vị pháp lý của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 84 - 89)

doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay.

3.3.1. Giải pháp pháp luật

Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật, c chế chính sách. - Triển khai hiệu quả các Nghị quyết Trung ư ng (kh a XII) về thể chế kinh tế thị trư ng định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệ nhà nước và phát triển doanh nghiệ tư nhân, tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo đột phá về thể chế, nhất là về: Quy hoạch phát triển, đặc biệt tạo các động lực phát triển; Hệ thống pháp luật về đ u tư công, NSNN, NNN, nợ công, tài sản và ngu n lực công như đất đai, tài nguyên; Hệ thống pháp luật về đ u tư, kinh doanh, đất đai, xây dựng, nhà ở, các chính sách cụ thể cải thiện môi trư ng đ u tư, kinh doanh, h trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa theo tinh th n Nghị quyết số 02/NQ-C (trước đây là Nghị quyết số 19/NQ-CP) và Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ.

Hai là, Nghiên cứu ban hành chính sách để c t giảm chi phí doanh nghiệp theo Nghị quyết số 139/NQ-C ; đ y mạnh chống tham nh ng, chống hành vi nh ng nhiễu, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệ . Nhà nước c n có những giải há căn c trong việc cải thiện thể chế kinh tế vi mô đối với một số thị trư ng như: Thị trư ng bất động sản, thị trư ng lao động; thị trư ng khoa học và công nghệ, thị trư ng tài chính.

Ba là, tăng cưng thực thi thểchế, pháp luật. Các ngành, các cấ , c uan, đ n vị tập trung nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, tăng cư ng kỷ

luật, kỷ cư ng hành chính g n với trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của c uan nhà nước, cán bộ, công chức liêm chính phục vụ nhân dân và cộng đ ng doanh nghiệp. Các Bộ, ngành, địa hư ng chủ động phát hiện, tham mưu đề xuất cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các giải pháp cụ thể, phù

hợ để đưa há luật, c chế chính sách h trợ và phát triển doanh nghiệ đi vào thực tiễn cuộc sống.

Bốn là, nhanh chóng triển khai Luật h trợ NNVV đ được Quốc hội thông qua. Ngoài việc tập trung ngu n lực h trợ cho khu vực này, Nhà nước c n giao nhiệm vụ h trợ DNNVV cho các t chức hiệp hội doanh nghiệp; xây dựng c chế h trợ cho DNNVV linh hoạt, dễ tiếp cận, phù hợp với c chế thị trư ng và quy mô nhỏ của doanh nghiệp, tập trung vào các giải pháp h trợ doanh nghiệ đ u tư đ i mới công nghệ, phát triển mở rộng thị trư ng thông qua tham gia chu i giá trị toàn c u và mở rộng quy mô, giảm tỷ lệ doanh nghiệp cực nhỏ bị thua l . Đây c ng là yêu c u quan trọng khi thực thi chính sách chuyển đ i hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp. Triển khai

nhanh chóng và hiệu quả Nghị định số 57/2018/NĐ-C ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về c chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệ đ u tư vào nông nghiệp, nông thôn.

3.3.2.Giải pháp tổ chức thực hiện

Đối với cơ quan nhà nước:

- Đ y mạnh cải thiện môi trư ng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia - Đ y mạnh cải cách thủ tục hành chính. Các Bộ, ngành, địa hư ng tiếp tục “chung tay cải cách thủ tục hành chính”. Ngư i đứng đ u các ngành c n nêu cao tinh th n trách nhiệm, quan tâm sâu sát, chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện cải cách, kiểm soát thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa hư ng; kiên uyết loại bỏ “lợi ích nh m” vì lợi ích quốc gia để tạo thuận lợi cho ngư i dân và doanh nghiệ . Đề nghị Chính phủ, các ngành, các cấ đ y nhanh xây dựng chính phủ điện tử, thực hiện đăng ký và uản lý doanh nghiệp bằng công cụ số, internet.

- Tiếp tục đ y mạnh rà soát, c t giảm và đ n giản hóa các thủ tục hành chính c n rư m rà, phức tạp, trọng tâm là thủ tục hành chính trên các lĩnh vực theo uy định tại Nghị quyết số 19; tăng tính liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; tăng số lượng thủ tục hành chính được giải quyết. Rà soát,

hoàn thiện các thể chế về triển khai c chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

- Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, xử lý và trả l i phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp. Các Bộ, ngành, địa hư ng c n làm tốt công tác tiếp nhận, xử lý và trả l i phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp theo phân cấp quản lý và chức năng, nhiệm vụ được giao. Tăng cư ng đôn đốc, kiểm tra tình hình, kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệ ; đối thoại tháo gỡ kh khăn, vướng m c.

- Tiếp tục đ i mới mô hình tăng trưởng và c cấu lại nền kinh tế các lĩnh vực kinh tế, thực hiện chính sách n định kinh tế vĩ mô, tạo môi trư ng

kinh doanh thuận lợi, làm tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững trong dài hạn. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệ trong nước bằng thực hiện đ ng bộ các giải há , trong đ tậ trung trước mặt vào đ u tư xây dựng

hạ t ng góp ph n giảm chi phí cho doanh nghiệ ; đ y mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đ i mới sáng tạo, hình thành các trung tâm nghiên cứu và đ i mới sáng tạo để chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp.

- Đ y mạnh phát triển ngu n nhân lực cho các khu vực doanh nghiệp. - Tăng cư ng h trợ đào tạo, b i dưỡng nâng cao kỹ năng uản lý cho đội ng doanh nhân của khu vực doanh nghiệp, tạo điều kiện hình thành những doanh nhân c năng lực, c đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với cộng đ ng, xã

hội; hình thành đội ng doanh nhân c t m v c, đủ khả năng l nh đạo/quản lý các doanh nghiệ vư n lên t m cao mới, b t kịp với khu vực và quốc tế.

- Đ i mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệ , đ y mạnh đào tạo, b i dưỡng ngu n nhân lực có chất lượng, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cao.

- C c chế khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các mô hình quản lý, quản trị hiện đại, mô hình kinh doanh bền vững.

-Với t m quan trọng và hiệu quả của doanh nghiệp FDI, trong bối cảnh tr i dậy của chủ nghĩa bảo hộ và tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệ 4. làm thay đ i hư ng thức và chuyển đ i địa điểm sản xuất trở lại

các quốc gia sản sinh ra công nghệ, Chính phủ c n khai thác c hội của Cách mạng công nghiệ 4. , xu hướng chuyển dịch dòng vốn quốc tế, các hình thức đ u tư mới để tạo dựng tối đa lợi thế của Việt Nam, chủ động thu hút các nhà đ u tư nước ngoài hàng đ u thế giới, từ các nước n m giữ công nghệ ngu n, c năng lực quản trị hiện đại, năng lực cạnh tranh cao để đ u tư vào Việt

Nam. Chính phủ có chiến lược và giải pháp khuyến khích, th c đ y và h trợ doanh nghiệ trong nước liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệ F I, đ y mạnh công nghiệp phụ trợ để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chu i liên kết của doanh nghiệp FDI.

- Nền kinh tế c đứng vững, phát triển thành công trong xu thế của Cách mạng công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào chất lượng ngu n nhân lực và đội ng lao động c trình độ, biết đ i mới sáng tạo, biết đưa ra ý tưởng mới. Vì vậy, Chính phủ c n đ i mới hư ng thức, chư ng trình đào tạo, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành g n với Cách mạng công nghiệ 4. . Đây c ng là nhiệm vụ để thực hiện 3 khâu then chốt của nền kinh tế: Đ i mới thể chế; Xây

dựng c sở hạ t ng và ngu n nhân lực. Vì vậy, Nhà nước c n tạo dựng chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng những c hội do nền kinh tế số mang lại, cụ thể:

- Xây dựng kết cấu hạ t ng hiện đại: Kết cấu hạ t ng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông và mạng internet là ba điều kiện tiên quyết bảo đảm các dịch vụ thích hợ để phát triển thư ng mại điện tử. Đ ng th i xây dựng kết cấu hạ t ng công nghệ điện tử để tạo ra các thiết bị điện tử-tin học-viễn

thông. - Tiếp tục rà soát, sửa đ i, b sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới việc áp dụng công nghệ số, ban hành khuôn kh

há lý để thử nghiệm các dịch vụ, sản ph m dựa trên công nghệ số.

- Chú trọng đào tạo phát triển ngu n lực công nghệ cao. Tăng cư ng đào tạo các chuyên gia tin học và ph cập kiến thức về thư ng mại điện tử không những cho các doanh nghiệp, các cán bộ quản lý của nhà nước mà cho cả mọi ngư i, đ ng th i tuyên truyền về lợi ích của thư ng mại điện tử để

từng bước thay đ i tập quán, tâm lý của ngư i tiêu dùng từ ch chỉ quen mua s m trực tiếp tại các siêu thị, các chợ chuyển sang mua s m qua mạng.

- Phát triển các dịch vụ công phục vụ cho thư ng mại điện tử: Nhà nước c n phát triển các dịch vụ công nhằm th c đ y sự phát triển của Thư ng mại điện tử. Đ y mạnh cung cấp các dịch vụ công như hải uan điện tử, kê khai thuế và nộp thuế, làm các thủ tục xuất, nhập kh u; đăng lý kinh doanh và các loại giấy h chuyên ngành liên uan đến thư ng mại, giải quyết tranh chấp... trên mạng. Các c uan nhà nước phải ứng dụng thư ng mại điện tử trong mua s m công, đấu th u; g n với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực nền hành chính quốc gia và xây dựng chính phủ điện tử.

- Các địa hư ng, đặc biệt các địa hư ng chậm phát triển doanh nghiệp, hiệu quả thấp, có số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp giải thể tăng cao c n tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá đ ng thực trạng, đề xuất các giải pháp hiệu quả để phát triển doanh nghiệp hiệu quả h n, h trợ doanh nghiệp tháo gỡ kh khăn, giảm thiểu tình trạng doanh nghiệp

tạm ngừng kinh doanh, giải thể, bảo đảm phát triển doanh nghiệ trên địa bàn hiệu quả, bền vững.

Đối với doanh nghiệp:

- Tăng cư ng năng lực về tài chính, ngu n nhân lực c ng như đ i mới sáng tạo là yêu c u căn bản, sống c n đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

- Chú trọng đ i mới quản trị doanh nghiệp; nêu cao tinh th n tự hào dân tộc, ý thức tuân thủ pháp luật, liêm chính trong kinh doanh; xây dựng văn hóa doanh nghiệ , đạo đức doanh nhân, cạnh tranh lành mạnh và phát huy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

- Trong bối cảnh nền kinh tế số, với những sáng tạo mới trên nền tảng công nghệ tiên tiến, c n nhìn nhận đây là xu thế tất yếu, là yếu tố cốt lõi để cạnh tranh và phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình truyền thống sẽ phải đối mặt, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình phi truyền thống và ngược lại. Điều này dẫn đến chiến lược kinh

doanh của m i doanh nghiệp phải thay đ i một cách linh hoạt. Các ứng dụng công nghệ số sẽ ngày càng phát triển và chỉ có doanh nghiệp nào nhanh chóng n m b t được những xu thế mới sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh. Theo đ , doanh nghiệp c n chú trọng một số vấn đề sau:

- Các doanh nghiệp c n chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh theo khả năng và lĩnh vực hoạt động; cải tiến công nghệ theo hướng sử dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh; nâng cao nhận thức về vai trò của kinh doanh thư ng mại điện tử trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng phát triển của nền kinh tế, hướng tới xây dựng mô hình kinh doanh thư ng mại điện tử hiệu quả.

-Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thay đ i tư duy kinh doanh ng n hạn, manh mún nhỏ lẻ, từng bước xây dựng t m nhìn, chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn. - Bên cạnh việc đ u tư, nâng cấp công nghệ lõi, đ u tư và ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiên tiến, sử dụng kho dữ liệu lớn giúp phân tích, xử lý dữ liệu khách hàng, ứng dụng điện toán đám mây các doanh nghiệp c n chú trọng tăng cư ng năng lực quản trị công nghệ, tạo dựng nền tảng phát triển mạnh các sản ph m, dịch vụ hiện đại, hiệu quả.

-Tăng cư ng liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển chu i cung ứng thông minh. Đây c ng là c sở để tăng năng suất lao động, củng cố lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)