Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 58 - 75)

2.2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay

-Số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh

Theo Nghị định số /2 9/NĐ-CP thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là c sở kinh doanh đ đăng ký kinh doanh theo uy định pháp luật, được chia

thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô t ng ngu n vốn (t ng ngu n vốn tƣ ng đƣ ng t ng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình uân năm (t ng ngu n vốn là tiêu chí ưu tiên). Theo tiêu chí xác định tại nghị định /2 9/NĐ-CP, ph n lớn DN Việt Nam hiện tại thuộc doanh nghiệp nhỏ và vừa ( NNVV). C hai hư ng há xác định quy mô doanh nghiệ chính là theo uy mô lao động và quy mô vốn.

Dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp của T ng cục Thống kê cho thấy, đến năm 2015 DNNVV chiếm khoảng 98% số lượng doanh nghiệp xét theo quy mô lao động và 94% số lượng DN xét theo quy mô vốn.

Theo số liệu thống kê đến năm 2 14, NNVV tập trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiệ ngoài nhà nước chiếm 98,7%. Tiếp theo là khu vực doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài (DN FDI) với 79,3% có quy mô nhỏ và vừa. Cuối cùng là khu vực doanh nghiệ nhà nước (DNNN), có tỷ lệ doanh nghiệp quy mô lớn nhiều nhất là 41,1% và 58,8% ở quy mô nhỏ và vừa.

Bảng 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp năm 2014 phân theo quy mô lao động

Đơn vị tính: (%)

Tổng số Tỷ lệ (%)

Chia ra

DN DN DN siêu nhỏ,

đang hoạt lớn nhỏ Vừa Nhỏ Siêu

động vừa(DNNVV) nhỏ

Tổng số 100,0 2.09 97.91 1.81 24.40 71.70

Phân theo loại hình kinh tế

-DNNN 100,0 41.14 58.86 14.72 40.42 3.72

- DN ngoài NN 100,0 1.26 98.74 1.52 23.69 73.54

- DN FDI 100,0 20.66 79.34 8.48 45.20 25.66

Số doanh nghiệp mới thành lập gia nhập thị trư ng trong năm 2 1 gia tăng đáng kể so với các năm trước. Cụ thể, trong năm 2 1 , cả nước có

94.754 doanh nghiệ đăng ký thành lậ , đưa số doanh nghiệ đang hoạt động lên đến 535.920 DN.

Ngày 12 tháng năm 2 17, Quốc hội đ ban hành Luật H trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Luật số 4/2 17/QH14). Theo đ , doanh nghiệp nhỏ và vừa bao g m doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa,

có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình uân năm không uá 2 ngư i và đá ứng một trong hai tiêu chí: i) t ng ngu n vốn không quá 100 tỷ đ ng;

ii) t ng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đ ng. Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp và xây dựng; thư ng

mại và dịch vụ (Nghị định số /2 9/NĐ-CP hết hiệu lực thi hành).

Về vốn đăng ký:

Năm 2 1 , t ng số vốn đăng ký b sung vào nền kinh tế là 1.452.543 tỷ đ ng, bao g m: t ng số vốn đăng ký của doanh nghiệ đăng ký thành lập mới là 601.519 tỷ đ ng và t ng số vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệ thay đ i tăng vốn là 851.024 tỷ đ ng.

Năm 2 1 , số vốn đăng ký là 891.094 tỷ đ ng, tăng 48,1 so với cùng kỳ năm 2 1 . Tỷ trọng vốn đăng ký bình uân trên một doanh nghiệ đạt 8,09 tỷ đ ng cho m i doanh nghiệp thành lập mới. Con số này cho thấy nền kinh tế đang lấy lại đà tăng trưởng khi vốn đ u tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ đang tăng trưởng trở lại.

Quy mô vốn đăng ký bình uân của doanh nghiệ đ tăng trở lại, đạt mức 5,8 tỷ/doanh nghiệ năm 2 14, tăng lên ,24 tỷ/doanh nghiệp trong 6 tháng đ u 2 1 , và tăng tới 8 tỷ/doanh nghiệ trong tháng đ u năm 2 1 .

Bảng 2.2: Tỷ lệ vốn bình quân doanh nghiệp đăng ký Vốn BQ/DN đăng ký (tỷ đồng/DN) 10 8 8 6.6 6.7 5.8 6.3 6 5.2 4 2 0 2011 2012 2013 2014 2015 Jun-16 Vốn BQ/DN đăng ký

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Năm 2 1 , dù tăng trưởng suy giảm so với năm 2 1 , hoạt động của khu vực doanh nghiệ , đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến, chế tạo, vẫn được coi là một điểm sáng của kinh tế năm 2 1 . Chỉ số nhà uản trị mua hàng ( MI) duy trì trên ngưỡng điểm, cho thấy sự hục h i trong khu vực sản xuất của Việt Nam. Đặc biệt, chỉ số này đ đạt 4 điểm trong tháng 11/2 1 , cao nhất trong v ng 18 tháng trở lại đây.

Tình hình đăng ký doanh nghiệ trong năm 2 1 c ng c nhiều cải thiện. Số doanh nghiệ đăng ký hoạt động mới đạt 11 ,1 nghìn doanh nghiệ ,

tăng 1 ,2 so với năm 2 1 , với 891,1 nghìn tỷ đ ng vốn đăng ký, tăng 48,1 . Số vốn đăng ký trung bình trên một doanh nghiệ tăng 27, và đạt 8,1 tỷ đ ng/ doanh nghiệ .

Tuy nhiên, doanh nghiệ trong các ngành công nghiệ tiế tục c xu hướng c t giảm lao động, đặc biệt trong ngành khai khoáng. Số lượng lao động tại th i điểm 1/12/2 1 chỉ tăng 2,9 , thấ h n mức ,4 năm 2 1 . Trong đ , lao động trong ngành khai khoáng giảm ,9 ; ngành sản xuất,

doanh nghiệ nhà nước, doanh nghiệ tư nhân và doanh nghiệ c vốn đ u tư nước ngoài. Tăng trưởng lao động khu vực ngoài nhà nước và khu vực F I

l n lượt đạt 1,8 và 4,9 ; giảm tư ng ứng từ 4, và 8, năm 2 1 [38].

- DNNVV tiếp tục duy trì vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội

Trước hết, DNNVV có sự đóng góp ổn định trong cơ cấu GDP

Doanh nghiệp Việt Nam đ c nhiều bước tiến đáng kể sau khi Luật doanh nghiệ 2 ra đ i. Về tỷ trọng đ ng g trong c cấu GDP, khu vực ngoài nhà nước (trong đ trên 98,7 là DNNVV) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, ở mức 43- 45% t ng GDP toàn xã hội trong giai đoạn 2010-2016. Điều

đ cho thấy NNVV đang g h n quan trọng đ ng g vào t ng sản ph m trong nước.

Biểu 2.3: Tỷ trọng cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế

Nguồn: Tổng cục thống kê. - Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực DNNVV trong tổng số vốn đầu tư của toàn bộ khu vực doanh nghiệp có xu hướng tăng trong giai đoạn gần đây:

Vốn đ u tư của các DNNVV luôn có xu hướng tăng ua các năm và giá trị tuyệt đối tăng cao trong giai đoạn 2010-2014.

Biểu 2.4: Vốn đầu tư của DNNVV

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục thống kê iai đoạn 2011-2014, tỷ trọng vốn đ u tư của khu vực DNNVV có xu hướng tăng so với các doanh nghiệp qui mô lớn. Đặc biệt năm 2 13, tỷ trọng vốn đ u tư của khu vực NNVV tăng đột biến, chiếm tới 86,2%. Trung bình tỷ trọng vốn đ u tư toàn x hội của NNVV đ tăng từ 4 , giai đoạn 2005-2009 lên khoảng 50 giai đoạn 2010-2014. Trong khi đ tỷ trọng vốn

đ u tư của doanh nghiệp lớn đ giảm từ g n 60% xuống còn 39%.

Biểu 2.5: Tỷ trọng vốn đầu tư của DNNVV so với DN lớn

- Đóng góp của DNNVV vào ngân sách nhà nước biến động, không ổn định như các doanh nghiệp lớn

iai đoạn kh khăn vừa qua gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các NNVV, đ ng g thuế và các khoản phải nộp của DNNVVvào ngân sách nhà nước c xu hướng giảm trong những năm g n đây. Năm 2 1 , NNVV đ ng g g n 181 nghìn tỷ đ ng vào ngân sách nhà nước, giảm xuống còn g n

177 nghìn tỷ đ ng vào năm 2 11 và tăng lên 2 nghìn tỷ đ ng vào năm 2 14.

Trong giai đoạn 2010-2 14, dù kh khăn kinh tế nhưng khu vực doanh nghiệp lớn vẫn duy trì được mức đ ng g vào ngân sách nhà nước với mức tăng khá n định. Trong khi đ , khu vực DNNVV biến động theo từng năm, điều đ cho thấy NNVV là đối tượng dễ t n thư ng, dễ bị tác động và ảnh hưởng nặng nề bởi các biến động kinh tế - xã hội.

Đặc biệt giai đoạn 2012-2014, nhiều DNNVV bị thua l không thể đ ng g vào ngân sách nhà nước. Bên cạnh đ , chính sách d n, giảm thuế cho DNNVV của Chính phủ trong giai đoạn này nhằm tháo gỡ kh khăn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trụ vững và vượt qua khủng hoảng c ng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới đ ng g ngân sách nhà nước của khu vực này.

Biểu 2.6: Đóng góp của DNNVV vào ngân sách nhà nước so với doanh nghiệp lớn

- DNNVV vẫn là khu vực thu hút và tạo ra ph n lớn việc làm cho ngư i lao động

Mặc dù đ ng g vào NSNN không cao so với các doanh nghiệp lớn nhưng NNVV lại là khu vực thu hút và tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế. Số lượng lao động làm việc tại các NNVV tăng đều hàng năm. Theo thống kê, số lượng lao động làm việc tại các NNVV đ đạt 5,32 triệu vào cuối năm 2016, so với con số 4,35 triệu năm 2 1 . Tỷ trọng lao động làm việc tại các NNVV c ng tăng đều. Tỷ trọng này đ tăng từ g n 3năm 2 lên 44 vào năm 2 9 và tiếp tục tăng lên 43,9 vào năm 2 14. Trong khi đ tỷ trọng lao động làm việc tại các doanh nghiệp lớn giảm d n, xuống còn 56,1 vào năm 2 14.

Biểu 2.7: Tỷ trọng số lao động làm việc tại các DNNVV so với doanh nghiệp lớn.

2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một là, nguồn vốn, vốn chủ sở hữu, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của DNNVV có xu hướng tăng nhưng còn khoảng cách lớn so với các doanh nghiệp lớn.

Ngu n vốn phục vụ sản xuất kinh doanh bình quân của một DNNVV c xu hướng tăng trong giai đoạn 2010-2014. Tuy nhiên, nếu đem so sánh với qui mô bình quân vốn sản xuất kinh doanh của 1 doanh nghiệp lớn thì vẫn còn quá khiêm tốn. Quy mô vốn sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp lớn bình uân đạt 1.584 tỷ đ ng, con số đ của DNNVV là 18,86 tỷ, gấp tới 70 l n quy mô bình quân của một DNNVV (năm 2 14).

Bảng 2.8: Nguồn vốn, vốn chủ sở hữu, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của DNNVV so với doanh nghiệp lớn giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: tỷ đồng/doanh nghiệp

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Nguồn Doanh nghiệp 1049.31 1269.53 1242.01 1432.88 1584.56 lớn vốn DNNVV 17.30 17.61 18.26 20.29 18.86 Bình quân 1 DN 43.37 48.60 47.19 52.14 51.60 Vốn chủ Doanh nghiệp 263.00 307.74 321.14 374.73 419.32 lớn sở hữu DNNVV 6.91 7.85 7.28 8.28 7.61 Bình quân 1 DN 13.38 15.27 14.70 16.54 16.22

Tài sản Doanh nghiệp 390.47 512.98 456.95 634.69 698.72

cố địnhlớn

và đầu tư DNNVV 6.94 6.03 6.49 7.90 6.53

dài hạn Bình quân 1 DN 16.63 18.58 17.14 22.03 21.01

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê.

Vốn chủ sở hữu của NNVV c ng c biến chuyển tích cực, bình quân đạt 7,61 tỷ đ ng (2014). Tài sản cố định và đ u tư dài hạn của NNVV c ng tăng lên mức 7,9 tỷ đ ng năm 2 14 so với mức g n 7 tỷ đ ng năm 2 1 . Điều này phản ánh ph n nào các NNVV đang c t m nhìn và tính dài hạn h n

trong hoạt động đ u tư, sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, các con số này còn rất nhỏ bé nếu so sánh với doanh nghiệp lớn.

Hai là, thu nhập của người lao động tại DNNVV còn thấp

Mức thu nhập của lao động trong khu vực NNVV đạt mức khoảng 88% so với mức thu nhập của lao động trong khối doanh nghiệp nói chung. Xu hướng mức lư ng c cải thiện, tuy nhiên mức tăng c n hạn chế.

Bảng 2.9: Thu nhập trung bình của một lao động theo năm của khu vực DNNVV so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Thu nhậ / lao động trong khối

doanh nghiệ trong năm (triệu 45 58 68 68,7 73 đ ng/LĐ)

Thu nhậ / lao động trong khối

NNVV trong năm (triệu 42 46 61 57,7 64,5

đ ng/LĐ)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục thống kê Ba là, doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn khu vực DNNVV tăng nhưng doanh thu bình quân một doanh nghiệp đạt mức thấp, khoảng cách so với doanh nghiệp lớn tiếp tục gia tăng

Doanh thu thu n của NNVV đ tăng 1, 3 l n trong giai đoạn 2010-2014, từ 3.466 nghìn tỷ đ ng năm 2 1 lên .928 nghìn tỷ đ ng vào năm 2014, bình quân m i năm tăng khoảng 18%[32]. Doanh thu thu n của NNVV c xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2010-2014, tuy nhiên tốc độ tăng của DNNVV thấ h n nhiều so với các doanh nghiệp lớn. Năm 2 1 , bình quân một DNNVV tạo ra doanh thu thu n 12,81 tỷ đ ng. Năm 2 14, doanh thu thu n đạt 15,05 tỷ đ ng, chỉ tăng 1,2 l n. Trong khi đ , doanh thu thu n của doanh nghiệp lớn tăng 1, l n, số tuyệt đối tăng từ 561,6 tỷ đ ng lên 902 tỷ đ ng giai đoạn 2010-2014.

Bảng 2.10: Doanh thu thuần bình quân năm của DNNVV và doanh nghiệp lớn giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: tỷ đồng/doanh nghiệp

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Doanh nghiệp lớn 561.57 756.31 799.73 864.80 902.00

DNNVV 12.81 15.02 14.88 15.28 15.05

Bình quân 1 doanh nghiệp 26.67 33.37 33.43 34.44 33.60

Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK Bốn là, lợi nhuận trước thuế của DNNVV có xu hướng giảm và ngày càng thấp so với các doanh nghiệp lớn

Trong giai đoạn 2010-2014, lợi nhuận trước thuế hàng năm của toàn khu vực DNNVV liên tục giảm, từ 80,58 nghìn tỷ đ ng (2010) xuống 73,05 nghìn tỷ đ ng vào năm 2 14. Đặc biệt năm 2 12, lợi nhuận trước thuế của DNNVV chỉ đạt khoảng 25% so với năm 2 1 khi doanh nghiệ trong nước bị tác động nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới. Xu thế này đối lập hẳn với giai đoạn 2005-2010 khi lợi nhuận trước thuế của DNNVV liên tục tăng hàng năm. Tỷ trọng lợi nhuận trước thuế của DNNVV so với doanh nghiệp

lớn đ được rút ng n khoảng cách, từ 11 năm 2 đ tăng lên mức 23% năm 2 1 . o xu hướng liên tục giảm trong giai đoạn 2010-2014, t ng lợi nhuận trước thuế của DNNVV chỉ chiếm khoảng 13 vào năm 2 14 trong t ng số lợi nhuận trước thuế của toàn bộ khu vực doanh nghiệp.

Nếu xét quy mô bình quân lợi nhuận trước thuế của NNVV thì năm 2014 đ giảm xuống sâu so với năm 2010, chỉ đạt mức 190 triệu đ ng/1 doanh nghiệ . Trong khi đ , các doanh nghiệp lớn vẫn duy trì được khả năng sinh l i tốt mặc dù dưới tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế. Bình quân lợi nhuận trước thuế của 1 doanh nghiệp lớn tạo ra đ tăng 1,42 l n trong giai đoạn 2010-2014, đạt h n 7 tỷ đ ng vào năm 2 14. Khoảng cách lợi nhuận trước thuế giữa DNNVV và doanh nghiệp lớn ngày càng lớn.

Bảng 2.11: Lợi nhuận trước thuế bình quân hàng năm của DNNVV so với doanh nghiệp lớn giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: tỷ đồng/doanh nghiệp

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Doanh nghiệp lớn 38.74 39.54 37.06 55.11 57.50

DNNVV 0.30 0.16 0.07 0.14 0.19

Bình quân 1 doanh nghiệp 1.27 1.13 0.94 1.38 1.38

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê

2.3. Đánh giá chung

Một là, về tiếp cận vốn vay: Chính phủ đ triển khai các chính sách, chư ng trình h trợ vốn cho các DN nhỏ và vừa như bảo lãnh tín dụng và h trợ tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế mới có một số lượng nhỏ các N được thụ hưởng chính sách h trợ. Ph n lớn các DN còn lại gặp các trở ngại như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 58 - 75)