PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục pháp luật đối với học sinh tại các trường trung học phổ thông, từ thực tiễn quận 10, thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 90)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT Quận 10)

Để nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Kính đề nghị quý xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc hoặc ghi phần

trả lời theo yêu cầu của câu hỏi theo thang điểm dưới đây có 4 mức độ, tăng dần từ

1 đến 4. Mức 1: là mức thấp nhất/yếu nhất/kém nhất; mức 4: là mức cao

nhất/tốt nhất. Ý kiến của Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy/Cô.

Ông/bà cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.

Trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Thầy/Cô đánh giá thế nào về vị trí, vai trò của giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông trên địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh?

Ý Kiến Sự cần thiết Ý Kiến Sự cần thiết

Rất cần thiết Ít cần thiết

Cần thiết Không cần thiết

Câu 2. Đánh giá về đội ngũ giáo viên dạy pháp luật tại các trường THPT tại đơn vị

Thầy/ Cô công tác hiện nay?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

1 Trình độ nghiệp vụ sư phạm

2 Nắm vững kiến thức, nội dung môn dạy

3 Tổ chức hoạt động dạy học đa dạng về nội dung, kiến thức môn học

4 Sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức dạy học 5 Vận dụng các kỹ thuật dạy học

6 Nắm vứng kiến thức môn học và vận dụng kỹ năng thực hành chuyên môn/môn học

7 Có khả năng dạy học tích hợp các môn học khác vào giảng dạy pháp luật

Hiểu biết và chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; 8 chính sách, pháp luật của nhà nước, quy chế quy định của

ngành

9 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo 10 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học

Câu 3: Đánh giá về mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh THPT tại đơn vị

Thầy/Cô công tác?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Yếu TB Khá Tốt

1 Hình thành ở HS ý thức pháp luật, làm cơ sở cho hành vi xử sự phù hợp với quy định của pháp luật

Xây dựng tình cảm pháp luật, giúp HS hiểu hơn về pháp 2 luật và biết cách đánh giá một cách đúng đắn các hành

vi pháp lý

Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho 3

HS

Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi 4

tuân thủ pháp luật cho HS. 5 Hình thành tri thức pháp luật

Câu 4. Đánh giá Thầy/Cô về tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh

THPT tại đơn vị Thầy/Cô công tác?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Yếu TB Khá Tốt

Thực hiện rà soát lại chương trình chi tiết, kế hoạch bài 1 giảng; kịp thời đề xuất những kiến nghị, giải pháp để đảm

bảo tính khoa học về nội dung chương trình và phù hợp hơn với đối tượng người học

Tổ chức tuyên truyền cho học sinh các bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định, các loại văn bản QPPL khác, đang có giá 2 trị và hiệu lực thực thi, như Hiến pháp, Bộ luật Dân sự,

Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Khiếu nại, Luật giáo dục, ...

phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và địa phương 4 Chỉ đạo việc soạn bài và giờ lên lớp của giáo viên

Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học theo 5

hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh Tổ chức thực hiện đa dạng, phong phú nội dung giáo dục 6 pháp luật cho HS, gắn giáo dục pháp luật với gắn với giáo

dục đạo đức, lối sống, giáo dục nhân cách HS

Câu 5. Đánh giá của Thầy/Cô về hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh

THPT tại đơn vị Thầy/Cô công tác?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Chưa Thỉnh Thường Rất thường bao giờ thoảng xuyên

xuyên

1 Hình thức thuyết phục kết hợp rèn luyện thực hành

2 Thông qua các môn học chính khóa trong nhà trường

3 Thông qua những hoạt động ngoại khóa 4 Thông qua các hoạt động xã hội

5 Thông qua hình thức tự giáo dục của HS 6 Thông qua giáo dục của gia đình

Thông qua tổ chức nói chuyện, kể chuyện, 7 thi tìm hiểu về truyền thống để bồi dưỡng

niềm tin, ý thức pháp luật cho HS

Câu 6. Đánh giá của Thầy/Cô về phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh

THPT tại đơn vị Thầy/Cô công tác?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Chưa Thỉnh Thường Rất thường bao giờ thoảng xuyên

xuyên

1 Phương pháp đàm thoại 2 Phương pháp nêu gương 3 Phương pháp giao việc 4 Phương pháp tập thói quen

5 Phương pháp tạo tình huống giáo dục 6 Phương pháp tạo dư luận xã hội 7 Phương pháp khen thưởng 8 Phương pháp trách phạt

Câu 7. Thầy/Cô đánh giá về về các điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật cho học

sinh THPT tại đơn vị Thầy/Cô công tác?

Yếu TB Khá Tốt

Xây dựng đội ngũ giáo viên có chuyên môn, năng lực, 1

phẩm chất để thực hiện GDPL cho HS

Tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội (các ban, ngành, 2 chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội để GDPL

cho HS

Tổ chức bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ 3

chuyên môn cho đội ngũ thực hiện GDPL cho HS 4 Phát huy vai trò của gia đình trong GDPL cho HS

Trang bị đầy đủ về báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng 5

Internet, Tủ sách pháp luật...

6 Đảm bảo về kinh phí để tổ chức GDPL cho HS

Xây dựng góc tư vấn pháp luật, tổ chức cho HS tham quan, 7

ngoại khóa ngoài nhà trường

Có cơ chế chính sách phù hợp, có khen thưởng, đãi ngộ 8 xứng đáng để động viên và khuyến khích GV phụ trách

GDPL cho HS.

Câu 8: Theo Thầy/Cô yếu tố nào ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông trên địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Không ảnh Ít ảnh Ảnh Rất ảnh

Các quy định của Bộ, Sở GD&ĐT về 1

GDPL cho HS

Các chế độ chính sách đối với giáo 2 viên, cán bộ dạy pháp luật trong nhà

trường

Môi trường làm việc: Cơ hội phát 3

triển, cơ sở vật chất, …

Sự phối hợp tốt với các lực lượng xã 4

hội trong công tác GDPL cho HS 5 Trình độ dân trí của địa phương

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 6

của địa phương

7 Năng lực của lãnh đạo nhà trường Nhận thức của cán bộ, giáo viên về 8

GDPL cho HS

Trình độ, năng lực làm viêc, chuyên 9

môn của đội ngũ giáo viên

Nội dung, phương pháp, hình thức 10

GDPL cho HS

Câu 9: Theo Thầy/Cô vấn đề nổi cộm nhất trong giáo dục pháp luật cho học

sinh trung học phổ thông trên địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là?

... ... ...

Câu 10. Thầy/Cô có đề xuất gì để công tác giáo dục pháp luật cho học sinh

trung học phổ thông trên địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tốt hơn?

... ... ...

Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây Thông tin cá nhân:

I. Trường công tác: II. Vị trí công việc

Ban Giám Hiệu Giáo viên

III. Trình độ chuyên môn 1. Trên đại học 2. Đại học 3. Cao đẳng IV. Giới tính Nam Nữ

Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục pháp luật đối với học sinh tại các trường trung học phổ thông, từ thực tiễn quận 10, thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)