Quan điểm nâng cao chất lượng đánh giá công chức hành chính tại huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức hành chính nhà nước từ thực tiễn huyện như xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 51 - 55)

chính tại huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa

3.2.1. Hồn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá công chức hành chính trên cơ sở quán triệt các quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo, trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cho cả hệ thống chính trị, trên mọi lĩnh vực, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý cán bộ theo ngun tắc tập trung dân chủ. Chính vì vậy, hồn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá công chức trên cơ sở quán triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cơng chức sẽ góp phần đảm bảo cho cơng tác đánh giá cơng chức nói chung

cũng như việc hồn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá cơng chức ln bám sát yêu cầu nhiệm vụ chính trị, đặc biệt là chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm từng bước hình thành đội ngũ cơng chức có đủ phẩm chất và năng lực, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo, quản lý trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập quốc tế.

3.2.2. Hoàn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá công chức hành chính phải bảo đảm mục tiêu xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại

Đội ngũ công chức hành chính có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước tại cơ sở, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước tại cơ sở phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng, năng lực, trình độ cũng như phẩm chất đạo đức của đội ngũ cơng chức. Chính vì có tầm quan trọng đặc biệt như vậy nên việc “xây dựng một đội ngũ công chức cơ sở vững mạnh, có chất lượng, có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân” là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của Đảng. Chính vì vậy, việc hồn thiện tiêu chí đánh giá đội ngũ cơng chức luôn phải hướng tới xây dựng một đội ngũ công chức trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại. Trong đó, các tiêu chí và phương pháp đánh giá thật chính xác, khoa học, khách quan, đánh giá đúng phẩm chất, năng lực của người cơng chức, từ đó nâng cao chất lượng của công tác đánh giá, làm cơ sở cho việc quản lý, sử dụng đúng, có hiệu quả đội ngũ công chức. Đây chính là yếu tố quyết định trong việc xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả vì nhân dân, phục vụ nhân dân, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước tại cơ sở.

3.2.3. Hồn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá cơng chức hành chính phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng chức danh công chức hành chính

Đánh giá cơng chức trước hết phải dựa vào tiêu chuẩn, nhất là tiêu chuẩn chức danh. Đặc biệt, để nhận biết chính xác, khắc phục được tình trạng đánh giá chung chung, tùy tiện, chủ quan thì phải có tiêu chí đánh giá cụ thể, lượng hóa. Cần xác định vị trí việc làm, sắp xếp đúng khung năng lực cụ thể, trên cơ sở đó, xây dựng bộ tiêu chí cơng chức hành chính nhà nước theo hướng lượng hóa tối đa, xác định cụ thể đầu mối công việc, các giải pháp sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ. Nên xây dựng bộ tiêu chí cụ thể, rõ ràng, có thang điểm, nội dung đánh giá tập trung về vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện xem có vấn đề gì mới, vấn đề gì nổi bật, vấn đề gì đột phá của tập thể và cá nhân tại những địa phương, đơn vị đó. Năng lực của cơng chức thể hiện ở hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị của họ theo chức trách nhiệm vụ được giao, thể hiện ở khối lượng, chất lượng hiệu quả công tác trên các lĩnh vực lãnh đạo, quản lý và thực thi cơng vụ. Vì vậy, để đánh giá khách quan hơn, phương thức đánh giá cần được bổ sung những yếu tố định lượng (về công việc, thời gian hồn thành cơng việc, tỷ lệ xử lý tình huống thỏa đáng và những giải pháp sáng tạo trong công việc…) bằng cách xây dựng một hệ thống yêu cầu, đòi hỏi của cơng việc cho mỗi vị trí cơng chức với các tiêu chí về tiêu chuẩn trình độ, năng lực; về khối lượng cơng việc, quy trình xử lý; quy trình tổng hợp, báo cáo kết quả cơng tác định kỳ [45].

Nên chia thành các nhóm cơng chức sau để thực hiện đánh giá cho phù hợp:

Nhóm 1, gồm CC trong các lĩnh vực: Tài chính – Kế hoạch; Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn; Kinh tế - hạ tầng; Tài ngun và Mơi trường;

Nhóm 2, gồm CC trong các lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo; Lao động,

Nhóm 3 gồm CC trong các lĩnh vực: Văn phòng UBND; Tư pháp;

Thanh tra; Nội vụ.

3.2.4. Hoàn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá cơng chức hành chính phải bảo đảm khách quan, cơng bằng, chính xác và phát huy dân chủ, thu hút sự giám sát hoạt động đánh giá cơng chức hành chính

Đánh giá cơng chức hành chính nhà nước ln là một việc làm khó, rất nhạy cảm vì nó ảnh hưởng đến tất cả các khâu khác của cơng tác cán bộ, có ý nghĩa quyết định trong việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với người cơng chức. Chính vì vậy, đánh giá cơng chức phải thật sự khoa học, khách quan, công tâm và phải tuân theo nguyên tắc tập thể, dân chủ, công khai. Để làm được việc này cần xây dựng biểu tổng hợp giao nhiệm vụ hằng tuần, tháng, quý, năm cho từng CC chuyên môn; thực hiện theo dõi kết quả hoàn thành nhiệm vụ của công chức và chấm điểm theo từng tiêu chí hồn thành nhiệm vụ. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của tháng là kết quả thực hiện nhiệm vụ của các tuần trong tháng cộng lại (được thể hiện bằng điểm số cụ thể); kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm là kết quả thực hiện nhiệm vụ của 12 tháng cộng lại.

3.2.5. Hồn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá cơng chức hành chính phù hợp với đặc điểm của đội ngũ cơng chức hành chính

Những đặc điểm lao động của đội ngũ công chức phải kể tới như: Đội ngũ cơng chức có sự đồng nhất và tương đối đạt chuẩn về trình độ chun mơn nghiệp vụ; do phải thông qua tuyển dụng và phụ trách những lĩnh vực cơng tác cụ thể nên nhìn chung có sự đảm bảo về tiêu chuẩn và tính ổn định trong cơng tác; tính chun nghiệp, chun mơn hố trong hoạt động thực thi công vụ của công chức chưa cao; phần lớn công chức là người địa phương, sinh sống tại địa phương nên có ưu điểm là sự am hiểu về văn hoá, phong tục tập quán của địa phương, nắm bắt rõ tâm lý, tình cảm của nhân dân, làm tốt

cơng tác tuyên truyền nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương. Tuy nhiên, cũng chính vì là người địa phương nên công chức lại bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ tình cảm cùng với tư duy nơng nghiệp tạo nên lối làm việc "duy tình". Ngồi ra, công chức phải thực hiện một khối lượng công việc rất lớn, trên phạm vi rộng và phải kiêm nhiệm nhiều việc...Đội ngũ công chức đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và là lực lượng chiếm số lượng hết sức đông đảo trong tổng số biên chế hiện nay. Chính vì vậy, việc xác định rõ đặc điểm, vị trí, vai trị của cơng chức là vấn đề cần thiết để có tiêu chí, phương pháp đánh giá cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức hành chính nhà nước từ thực tiễn huyện như xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)