Kết quả thí nghiệm trên cy lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng phức chất đất hiếm lactat để tăng năng suất cho cây lúa, cây ngô (Trang 61 - 67)

2. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

3.3.1. Kết quả thí nghiệm trên cy lúa

- Phối hợp với UBND xã và khuyến nông xã Khánh Trung tổ chức triển khai nội dung và tiến hành chọn hộ tham gia thực hiện tại Thôn 1 - H ng

Thái, xã Khánh Trung, huyện ên Khánh, tỉnh Ninh Bình

Giống Diện tích (m2)

TT Hộ thực hiện Địa iểm lúa Tổng Thực Đối

nghiệm chứng

1 Phạm Ngọc Tiến Thôn 1 - H ng Thái, LT2 500 400 100 xã Khánh Trung

47

xã Khánh Trung

4 Nguy n Văn Hoằng Thôn 1 - H ng Thái, LT2 500 400 100 xã Khánh Trung

- Cấp phát ph n vi lƣợng, hƣớng dẫn quy trình sử dụng cho các hộ thực hiện. Phối hợp theo d i các chỉ tiêu, so sánh ánh giá so với diện tích ối chứng.

- Liều lƣợng phun:

+ 100 ml Lantan – Lactat cho 60 lit nƣớc phun cho 1000 m2

+ 100 ml Neodim – Lactat cho 60 lit nƣớc phun cho 1000 m2

+ 100 ĐH – Lactat cho 60 lit nƣớc phun cho 1000 m2

- Thời gian phun: 1 lần (trƣớc trỗ 5 – 7 ngày)

Nhận xét chung về tình hình vụ sản xuất Xu n 2019

Vụ xu n thƣờng gieo cấy vào tháng cuối tháng 2 ầu tháng 3 (còn gọi là xu n muộn) khi thời tiêt ấm dần mới gieo cấy lúa, nhìn chung năm 2019 thời tiết cơ bản thuận lợi cho c y lúa sinh trƣởng phát triển và cho năng suất cao.

a. Địa điểm tại Thôn 1 - Hồng Thái, xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

- Giống lúa: LT2 là giống lúa thuần chủng ,có thời gian sinh trƣởng từ 105- 110 ngày

- Ch n ất: ất thịt trung bình

- Thời gian gieo mạ: 15/02/2019

- Thời gian cấy: 05/03/2019

48

Bảng 3.16: Kết quả phân tích đánh sinh trưởng và năng suất trên cây lúa đối với chế phẩn phân vi lượng Lantan - Lactat

TT Chỉ tiêu ĐVT Đối chứng Thực So sánh nghiệm 1 Ngày gieo mạ 15/02/2019 15/02/2019 2 Ngày trỗ (5-10%) 28/04/2019 27/04/2019 3 Trỗ (>90%) 01/05/2019 29/04/2019 4 Ngày chín – thu 05/06/2019 05/06/2019 hoạch

5 Thời gian sinh trƣởng ngày 110 110 0

6 Chiều cao c y cm 9 99 +4

7 Chiều dài lá òng cm 24 24,5 +0,5

8 Chiều dài bông cm 20 20 0

9 Số bông/m2 bông 292 292 0

10 Tổng số hạt /bông Hạt 170 172 +2 11 Số hạt chắc/bông Hạt 152 157 +5

12 Số hạt lép Hạt 41 37 -4

13 Trọng lƣợng 1000 hạt g 23 24 +1 15 Năng suất lý thuyết Tấn/ha 8,35 9,10 +0,75 16 Năng suất thực thu Tấn/ha 5,5 5,9 +0,4

Đối với diện tích phun Lactat - Lantan: làm cho chiều dài lá òng tăng bình qu n (0,5 cm); Tăng khả năng chống ổ cho c y lúa, trỗ nhanh, ng loạt, thời gian trỗ rút ngắn so với ối chứng (2 ngày); Tỷ lệ hạt chắc/bông bình qu n tăng (+5 hạt/bông), tỷ lệ lép giảm. Điều này chứng t sau khi phun ph n vi lƣợng ất hiếm Lactat – Lantan ã có ảnh hƣởng tốt ến sự phát triển

49

* Phun chế phẩm Neoddim - Lactat: ngày 23/4/2019

Bảng 3.17: Kết quả phân tích đánh sinh trưởng và năng suất trên cây lúa đối với chế phẩn phân vi lượng Neodim - Lactat

TT Chỉ tiêu ĐVT Đối chứng Thực So sánh nghiệm 1 Ngày gieo mạ 15/02/2019 15/02/2019 2 Ngày trỗ (5-10%) 28/04/2019 27/04/2019 3 Trỗ (>90%) 01/05/2019 29/04/2019 4 Ngày chín – thu 05/06/2019 05/06/2019 hoạch

5 Thời gian sinh trƣởng ngày 110 110 0

6 Chiều cao c y cm 95 100 +5

7 Chiều dài lá òng cm 24 24,6 +0,6

8 Chiều dài bông cm 20 20 0

9 Số bông/m2 bông 305 305 0

10 Tổng số hạt /bông Hạt 170 172 0 11 Số hạt chắc/bông Hạt 152 158 +6

12 Số hạt lép Hạt 41 36 -4

13 Trọng lƣợng 1000 hạt g 23 24,2 1,2 15 Năng suất lý thuyết Tấn/ha 8,35 9,10 +0,75 16 Năng suất thực thu Tấn/ha 5,5 6,1 +0,6

Việc sử dụng ph n bón lá vi lƣợng ất hiếm Lactat - Neodim ã có tác dụng r rệt trên giống lúa thử nghiệm. Đối với ruộng thực nghiệm phun Lactat - Neodim làm cho chiều dài lá òng tăng (+6 cm), chiều cao c y tăng bình qu n (5 cm) so với ối chứng; Giúp c y lúa trỗ nhanh, và trỗ ng loạt,

rút ngắn ƣợc (2 ngày) so với ối chứng; Số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc trên bông tăng (+6), tỷ lệ hạt lép giảm. Đặc biệt trọng lƣợng 1000 hạt ở ruộng thực nghiệm tăng hơn so với ối chứng (0,6 g), nhờ ó mà năng suất ở ruộng thực

50

nghiệm phun Lactat - Neodim tăng cao hơn so với ối chứng 5,5 tạ/ha (khoảng 10,9 %).

* Phun chế phẩm ĐH – Lactat

Bảng 3.18: Kết quả phân tích đánh sinh trưởng và năng suất trên cây lúa đối với chế phẩn phân vi lượng ĐH – Lactat

TT Chỉ tiêu ĐVT Đối chứng Thực So sánh nghiệm 1 Ngày gieo mạ 15/02/2019 15/02/2019 2 Ngày trỗ (5-10%) 28/04/2019 27/04/2019 3 Trỗ (>90%) 01/05/2019 29/04/2019 4 Ngày chín – thu 05/06/2019 05/06/2019 hoạch

5 Thời gian sinh trƣởng ngày 110 110 0

6 Chiều cao c y cm 9 99 +4

7 Chiều dài lá òng cm 24 24,5 +0,5

8 Chiều dài bông cm 20 20 0

9 Số bông/m2 bông 305 305 0

10 Tổng số hạt /bông Hạt 170 173 3 11 Số hạt chắc/bông Hạt 152 158 +5

12 Số hạt lép Hạt 41 36 -4

13 Trọng lƣợng 1000 hạt g 23 24,1 +1,1 14 Năng suất lý thuyết Tấn/ha 8,35 9,10 +0,75 15 Năng suất thực thu Tấn/ha 5,5 6,0 +0,5

Khi sử dụng ph n bón lá vi lƣợng ất hiếm Lactat - ĐH trên c y lúa. Kết quả thử nghiệm cho thấy ph n vi lƣợng chứa ất hiếm ã ảnh hƣởng ến một số

51

(9,09%). Kết quả thử nghiệm cho thấy ph n vi lƣợng chứa ất hiếm cho năng suất cao hơn so với thửa rƣợng không sử dụng. Điểm ặc biệt nhận thấy trong quá trình thu hoạch ó là thửa ruộng có sử dụng ph n vi lƣợng chứa ất hiếm th n c y lúa cứng hơn, cổ bông lúa cứng và dầy hơn so với thửa ruộng không sử dụng ph n vi lƣợng chứa ất hiếm. Do iều kiện thời tiết trong vụ lúa thử nghiệm không có di n biến phức tạp vì vậy khả năng chống ổ của c y lúa chƣa ƣợc thể hiện r .

Nhƣ vậy kết quả thử nghiệm sử dụng chế phẩm vi lƣợng ất hiếm Lantan – Lactat, Neoddim – Lactat, ĐH – Lactat trên c y lúa qua theo d i các chỉ tiêu ở ruộng ối chứng và ruộng thí nghiệm thí nghiệm ã có tác dụng r rệt. Đối với ruộng thực nghiệm làm cho chiều dài lá òng tăng (+2cm), chiều cao c y tăng bình qu n (4 cm) so với ối chứng; Giúp c y lúa trỗ nhanh, và trỗ ng loạt, rút ngắn ƣợc (2 ngày) so với ối chứng; Số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc trên bông tăng (+5), tỷ lệ hạt lép giảm. Đặc biệt trọng lƣợng 1000 hạt

ở ruộng thực nghiệm tăng hơn so với ối chứng khoảng (1 g), nhờ ó mà năng suất ở ruộng thực nghiệm phun 3 loại chế phẩm trên tăng cao hơn so với ruộng thí nghiệm.

52

Một số hình ảnh của c y lúa phun ph n vi lƣợng ất hiếm:

Hình 3.15. Ảnh thử ruộng không phun phân vi lượng chứa đất hiếm

Hình 3.16. Ảnh thửa ruộng có phun phân vi lượng chứa đất hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng phức chất đất hiếm lactat để tăng năng suất cho cây lúa, cây ngô (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)