Các loại chứng từ vận tải đa phương thức

Một phần của tài liệu Tình hình tham gia của phương thức vận tải biển trong vận tải đa phương thức ở việt nam (Trang 28 - 32)

a) Một số mẫu chứng từ vận tải đa phương thức thường gặp:

• Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading FB/L). Ðây là loại vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận soạn thảo để cho các hội viên của Liên đoàn sử dụng trong kinh doanh vận tải đa phương thức.

Vận đơn FIATA hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. FB/L là chứng từ có thể lưu VTĐPT_Nhóm FOUR AM

29

thông và được các Ngân hàng chấp nhận thanh toán. FB/L có thể dùng trong vận tải đường biển.

Hình ảnh 3 Vận đơn FIATA

• Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined transport document). COMBIDOC do BIMCO soạn thảo để cho người kinh doanh vận tải đa phương thức có tàu biển sử dụng (VO.MTO).

Chứng từ này đã được phòng thương mại quốc tế chấp nhận, thông qua.

• Chứng từ vận tải đa phương thức (MULTIDOC - Multimodal transport document).

MULTIDOC do Hội nghị của LHQ về buôn bán và phát triển soạn thảo trên cơ sở công ước của LHQ về vận tải đa phương thức. Do công ước chưa có hiệu lực nên chứng từ này ít được sử dụng.

• Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường biển (Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port Shipment).

Ðây là loại chứng từ do các hãng tàu phát hành để mở rộng kinh do anh sang các phương thức vận tải khác nếu khách hàng cần.

• Chứng từ Original bill of landing

Chứng từ Original bill of lading có nghĩa là bill gốc. Bill gốc do hãng tàu hoặc forwarder phát hành, bộ bill gốc thường có 3 bill giống nhau gọi là 3 bản chính, ngoài ra còn có 3 bản copy, đều được đánh số theo thứ tự: First original, second original và third original.

Trong trường hợp bạn làm master bill thì hãng tàu sẽ cấp cho bạn bill gốc của hãng tàu, có in hình logo hãng tàu. Ngược lại, khi làm house bill thì trên bill gốc do forwarder phát hành in hình logo forwarder.

b) Chứng từ phổ biến tại Việt Nam:

30

Downloaded by Thi Hoa Nguyen (tungmt.300499@gmail.com)

Bill gốc được ví như là linh hồn của hàng hóa, vì bill này chứng nhận người chuyên chở đã nhận hàng từ shipper.

Hình ảnh 4 Chứng từ Original bill ofBill gốc hãng tàu rất có ý nghĩa trong việc thanh toán LC. Vì

một số công ty mua bán landing trên thị trường quốc tế không đồng ý sử dụng bill gốc do forwarder phát hành.

Nội dung được thể hiện trong bill thường là:

- Thông tin shiper: số điện thoại, fax, địa chỉ

- Thông tin consignee: số điện thoại, fax, địa chỉ

- Tên tàu, số hiệu tàu, ngày tàu chạy ETD, cảng đến ETA

- Số container, số seal

- Mặt hàng, mã HS code, trọng lượng hàng (gross weight, net weight) Chứng từ Surrendered bill of lading

Chứng từ này cũng là một vận đơn đường biển có chức năng giống hệt như Original B/L, với đầy đủ chức năng: một biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng để chở, là một bằng chứng về một hợp đồng vận tải đường biển, là một chứng từ sở hữu hàng hóa, làm Bill Surrender sẽ tiết kiệm được thời gian và thủ tục trong việc giao nhận. Người gửi hàng (shipper) và người nhận hàng (consignee) có mối quan hệ tốt, có thể là các chi nhánh của nhau nên không cần phải sử dụng B/L gốc.

Một vài trường hợp người gửi hàng (shipper) không gửi B/L gốc kịp cho người nhận hàng (consignee) trong khi hàng hóa đã đến cảng dỡ hàng thì họ sẽ yêu cầu hãng tàu hay công ty giao nhận làm Telex release để tránh các chi phí phát sinh.

31

Hình ảnh 5 Chứng từ Surrendered bill of lading

VTĐPT_Nhóm FOUR AM 32

Khi yêu cầu làm Surrendered B/L thì phát sinh chi phí, thường gọi là Telex Fee mà hãng tàu hay công ty giao nhận thu lại chủ hàng (shipper) khi họ yêu cầu.

Đối với người nhập khẩu thì khi sử dụng loại bill này thường là phải áp dụng đối với những đối tác đã quen thuộc vì có thể gây rủi ro khi đã thanh toán tiền hàng nhưng vấn không nhận được điện giao hàng.

Chứng từ này thì cũng tương tự như là các loại bill khác, tuy nhiên nó là phương thức giải phóng hàng chỉ cần làm việc qua nội bộ website của hàng tàu hoặc forwarder.

Vì sự thuận tiện của seaway bill nên nhà xuất khẩu thường sợ bị rủi ro về hàng hóa, hàng sử dụng loại bill này thì chỉ cần hàng về tới cảng đích là người nhập khẩu nhận được hàng, không cần sự quyết định của shiper. Nên khi sử dụng loại này thì thường đối với những đối tác làm ăn lâu dài hoặc

Hình ảnh 6 Chứng từ Seaway Bill trường hợp công ty mẹ, con. Không thể chuyển nhượng lô hàng theo hình thức ký hậu chuyển nhượng (B/L endosement). Bank thường không chấp nhận seaway bill đối với các lô hàng mua bán theo phương thức mở thư tín dụng (L/C).

CHƯƠNG 3: DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tình hình tham gia của phương thức vận tải biển trong vận tải đa phương thức ở việt nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)