BTVN: Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án HH 10 (Trang 76 - 80)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ

3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.

Ngày…… tháng ……. năm …….

Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tên bài học: BÀI TẬP §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (ppct : 37)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

II. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố PT đường tròn, pt tiếp tuyến của đường tròn.

• Củng cố pp viết pt đường tròn, pt tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.

2/ Về kỹ năng

• Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường tròn .

• Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..

3/ Về tư duy

• Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.

• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ

HĐ 12/ Bài mới 2/ Bài mới

HĐ 1: Phương trình của đường tròn, tâm và bán kính

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Phát biểu tại chỗ

+ a2+b2> c

+ Trả lời các câu trong bài 1/83

+ Tìm toạ độ tâm và bk + Phát biểu công thức

+ GV cho hs nhắc lại các dạng của pt đường tròn ?

+ Ứng dụng vàobài tập số 1/83

+ Điều kiện để pt dạng trên là pt của một đường tròn ?

+ Gọi hs khác trình bày pp lập pt đường tròn

+ Gọi hs đó lên bảng làm 2b/83 khoảng csách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ?

+ Các dạng pt của đường tròn, điều kiện.

+ Phưong pháp lập pt đường tròn

HĐ 2: Viết Phương trình của đường tròn

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ 03 hs lên bảng

+ thì dùng dạng tâm và bk

+ Dùng tâm và bán kính + Độ lớn của hoành độ và tung độ của tâm là bằng nhau

+ GV gọi những hs tự nguyện lêngiải bài 3 chọn câu bất kỳ; bài 4 và 5/84

+ Nên dùng dạng pt nào ? Bài 3 thì dùng dạng a, b, c Bài 4, 5 thì dùng dạng tâm và bk + Tiếp xúc với 2 trục thì có được giả thiết gì ?

+ Sau 15 phút, gv tiến hành bước sửa chữa, nhận xét, đánh giá.

+ Bài 4 và 5 chỉ khác nhau ở phần lấy a

+ Các bài giải đúng của hs sau khi đã nhận xét, đánh giá

HĐ 3: Củng cố

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2:Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.

Ngày…… tháng ……. năm …….

Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tên bài học: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (ppct : 38)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

III. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Nắm vứng định nghĩa đường Elip, các mô hình trong thực tế.

• Nắm vững pt chính tắc, hình dạng; mối liên hệ giữa Elip và đường tròn.

2/ Về kỹ năng

• Viết được pt chính tắc của Elip; tìm được đỉnh và trục lớn, trục nhỏ.

• Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.

• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Phương trình chính tắc của Elip

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Lắng nghe và phát biểu tại chỗ + Ghi bài + Vì a lớn nhất, a lớn hơn c + GV dẫn dắt từ những hình trong thực tế: Một số vườn hoa, bóng của 1 bảng tròn, quỹ đạo mặt trăng,...

+ Cho hs làm hđ 1, 2 ở SGK

+ Yêu cầu hs ghi định nghĩa cùng các khái niệm tiêu điểm, tiêu cự; giáo viên vẽ hình trên bảng

+ Hd viết pt, dạng, lưu ý cách tìm các đại lượng a, b, c

+ Gọi hs phát biểu hđ 3 (ý là nhấn mạnh a lớn nhất và a lớn hơn c)

1. Định nghĩa đường Elip

Hình vẽ

2. Phương trình chính tắc của Elip

Dạng pt chsính tắc

HĐ 2: HÌnh dạng của Elip - Mối liên hệ giữa Elipvà đuờng tròn

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Phát biểu tại chỗ

- Giao điểm với Ox, thì y = 0, suy ra x = +-a

- Tương tự đối với Oy

+ GV vẽ hình hướng dẫn dẫn đến các trục đối xứng của Elip

+ Tương tự đối với việc tìm các đỉnh, trục lớn, truc bé

+ Lưu ý tiêu điểm nằm trên trục Ox (có trường hợp ngược lại)

+ Gọi hs thực hiện hđộng 4 + Hd về nhà phần 4

3. Hình dạng của Elip

HÌnh vẽ trên mp toạ độ

4. Liên hệ giữa Elipvà đuờng tròn

HĐ 3: Củng cố

- Tất cả đều làm + Làm bt 1a/88; 3a/88 của hs và của giáo viên.

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2:Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

Một phần của tài liệu Giáo án HH 10 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w