1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài) HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Giá tri lượng giác của góc từ 0 đến 180, tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lớp theo dõi, bổ
sung - Gọi 02 hs lên giải bài số 2 và 4 trênbảng - Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa
HĐ 2: Hệ thức lượng trong tam giác
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên bảng - Làm ví dụ áp dụng - Lớp theo dõi, bổ sung - GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài
- Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin, công thức tính diện tích trong một tam giác.
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 8 và 10 trang 62 trong SGK.
- Sau 17 phút giáo viên tiến hành bước sửa chữa.
Ghi ở một góc bảng
Bài giải của học sinh
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu - Hs bổ sung - Lớp theo dõi
- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn) NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2
Câu 2:Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)
a) b) c) d)
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tên bài học: ÔN TẬP CHƯƠNG II
(ppct : 28)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố các giá trị lượng giác của một góc, tích vô hướng của hai vectơ .
• Củng cố Định lý cosin, đlý sin, các công thức tính diện tích trong một tam giác và công thức độ dài trung tuyến trong tam giác.
• Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác.
2/ Về kỹ năng
• Tính được tích vô hướng của hai vectơ
• Vận dụng được các tính chất, công thức, đlý đã học để tính toán liên quan đến tamgiác. Đặc biệt là định lý cosin và định lý sin trong tam giác
Rèn luyện kỹ năng làm toán trắc nghiệm.
3/ Về tư duy
• Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài) 1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài) HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Giá tri lượng giác của góc từ 0 đến 180.
- lớp bổ sung
- Gọi 11 hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm từ 1 đến 9, 18 và 19. Sau mỗi câu giáo viên đều cho giải thích và chốt lại pp làm trắc nghiệm
HĐ 2: Hệ thức lượng trong tam giác
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- trả lời các đáp án
- lớp bổ sung
- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài
- Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin, công thức tính diện tích trong một tam giác.
- Gọi 07 trả lời các câu trắc nghiệm 15-17, 21, 27-30.
- Sau mỗi câu đều gọi hs giải thích và chốt lại
Ghi ở một góc bảng
Bài giải của học sinh
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu - Hs bổ sung - Lớp theo dõi
- Gọi hs củng cố thông qua các bài trắc nghiệm liên quan đến toạ độ. Gọi 5 hs trả lời từ 22-26.
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2
Câu 2:Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)
a) b) c) d)
3/ BTVN: Những bài còn lại ở Bài tập ôn chương II, phần trắc nghiệm SGK trang 63-67. 67.
Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 29)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố khái niệm vectơ cùng phương, điều kiện cần và đủ, biểu thức toạ độ của hai vectơ cùng phương
• Hiểu vectơ chỉ phương của một đường thẳng.
• Hiểu cách viết ptts của một đưòng thẳng.
• Nắm được cách tìm hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.
2/ Về kỹ năng
• Viết được ptts của một đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương.
• Tính được hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.
3/ Về tư duy
• NHớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1