Bối cảnh thịtrường Xăng dầu Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Trần Thị Thanh Thủy - K49B QTKD (Trang 42)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞKHOA HỌC VỀQUẢN TRỊKÊNH PHÂN PHỐI

1.4 Những vấn đềthực tiễn và đềxuất mô hình nghiên cứu

1.4.1 Bối cảnh thịtrường Xăng dầu Việt Nam hiện nay

Cạnh tranh trên thịtrường xăng dầu Việt Nam ngày càng trởnên quyết liệt khi doanh nghiệp nước ngoài đã chính thức mởcửa hàng xăng dầu tại Việt Nam. Mặc dù theo quy định, xăng dầu thuộc danh mục hàng hóa chưa mởcửa cho nước ngoài tham gia xuất nhập khẩu, phân phối. Tuy nhiên, nhà nước lại "đặc cách" cho nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào dựán lọc dầu Nghi Sơn được quyền phân phối các sản phẩm dầu khí trong 10 năm sau ngày vận hành thương mại. Ngoài ra có một cam kết đểPV Oil tiêu thụsản phẩm của lọc dầu Nghi Sơn trong ít nhất 10 năm sau cổphần hóa. Tức là, các nhà đầu tư nước ngoài chỉcó cách bước vào thịtrường xăng dầu Việt qua cửa "ưu đãi" cho dựán lọc dầu Nghi Sơn. Cùng với đó, hiện, Công ty TNHH Dầu khí Idemitsu Q8 là doanh nghiệp 100% vốn ngoại đầu tiên bước chân vào “vùng cấm” của thịtrường xăng dầu Việt Nam khi nhận được Chứng nhận Đăng ký đầu tư của Chính phủViệt Nam đang hướng tới việc thúc đẩy hoạt động bán lẻvà bán buôn sản phẩm dầu khí tại thịtrường Việt Nam, chủyếu thông qua xây dựng và quản lý các trạm dịch vụtrên toàn quốc.

Trong tình hình này, DN trong nước không thay đổi quản trị, phương thức kinh doanh, chăm sóc khách hàng và đặc biệt là giữvững hệthống kênh phân phối của mình thì khảnăng mất thịphần là hiện hữu. Và đểlàm được điều đó thì việc đảm bảo hệthống phân phối hàng hoá của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng luôn hoạt động hiệu quảlà môt cơ sởcho việc nâng cao khảnăng cạnh tranh cũng như yếu tốsống còn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Trần Thị Thanh Thủy - K49B QTKD (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w