Di truyền và biến dị

Một phần của tài liệu sinh 9 hk 2 nam 2010 (Trang 93 - 95)

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

5. Di truyền và biến dị

Hoạt động 1:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền

vào ơ trống để hồn thành bảng 66.1 SGK. - GV theo dõi, bổ sung và cơng bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).

- HS thảo luận theo nhĩm để thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhĩm.

- Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận và đưa ra đáp án chung.

Đáp án: Các cơ chế của hiện tượng di truyền

Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng

Cấp phân tử: ADN ADN ARN  Prơtêin Tính đặc thù của prơtêin Cấp tế bào:

NST Tế bào

Nhân đơi – phân li – tổ hợp Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh

Bộ NST đặc trưng của lồi - Con giống bố mẹ

Hoạt động 2:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN - GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ sung và

xác nhận đáp án đúng (treo bảng phụ ghi đáp án).

- HS thảo luận theo nhĩm, tìm các nội dung phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng 66.2 SGK

- Đại diện một vài nhĩm (được GV chỉ định) báo cáo kết quả điền bảng. Các nhĩm khác bổ sung, và cùng nêu đáp án. Đáp án: Các định luật di truyền Tên định luật (1) Nội dung (2) Giải thích (3) Ý nghĩa (4)

: 1 cặp gen tương ứng (thường là tốt) Phân li độc lập F2 cĩ tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành Phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng Tạo biến dị tổ hợp Di truyền giới tính

Ở các lồi giao phối tỉ lệ đực cái là 1 : 1 Phân li và tổ hợp của các NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực : cái Di truyền liên kết Các tính trạng donhĩm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào Tạo sự di truyền ổ định của cả nhĩm tính trạng cĩ lợi. Hoạt động 3:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC LOẠI BIẾN DỊ - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào

ơ trống để hồn thành bảng 66.3 SGK.

- GV theo dõi, nhận xét và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)

- HS tự ơn lại kiến thức cũ, trao đổi theo nhĩm để đưa ra những nội dung điền bảng.

- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thảo luận để thống nhất đáp số.

Đáp án: Các loại biến dị

Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến

Khái niệm Sự tổ hợp các loại gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P

Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến

Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của mơi trường

Nguyên

nhân Phân li độc lập và tổhợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh

Tác động của các nhân tố ở mơi trường trong và ngồi cơ thể của ADN và NST

Aûnh hưởng của điều kiện mơi trường, khơng do sự biến đổi trong kiểu gen.

Tính chất và

vai trị Xuât hiện với tỉ lệkhơng nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hĩa

Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, cĩ lợi hoặc cĩ hại, di truyền được là nguyên liệu cho tiến hĩa và chọn giống

Mang tính đồng loạt, định hướng, cĩ lợi, khơng di truyền được nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể

Hoạt động 4:

ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN - GV cho HS tìm nội dung điền vào bảng 66.4

SGK sao cho phù hợp.

- GV nhận xét và xác định đáp án.

- HS thảo luận theo nhĩm, thống nhất nội dung, điền vào bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhĩm.

- Đại diện một vài nhĩm trình bày trước lớp, các nhĩm khác bổ sung.

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đĩ

Mất, thêm, chuyển vị, thay thế 1 cặp nuclêơtit

Đột biến cấu trúc NST

Những biến đổi trong cấu trúc của NST

Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn Đột biến số lượng

NST

Những biến đổi về số lượng trong bộ NST

Dị bội thể và đa bội thể

Một phần của tài liệu sinh 9 hk 2 nam 2010 (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w