MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu sinh 9 hk 2 nam 2010 (Trang 62 - 78)

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng:

- Chỉ ra được nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường ở địa phương. - Bước đầu đề xuất các biện pháp khắc phục.

- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ơ nhiễm mơi trường. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và thảo luận theo nhĩm.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giấy, bút

- Các phiếu học tập (ghi nội dung bảng 56 – 57.1 – 3 SGK).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1. Điều tra tình hình ơ nhiễm

- GV cho HS điều tra tình hình ơ nhiễm tại nơi sản xuất, quanh nơi ở, chuồng trại chăn nuơi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật.

- GV gợi ý HS: Cần xác định được các thành

phần của hệ sinh thái nơi điều tra (yếu tố vơ sinh, hữu sinh) và mối quan hệ giữa mơi trường với con người.

- Mỗi HS độc lập điều tra tình hình ơ nhiễm, trao đổi theo nhĩm để thống nhất nội dung ghi vào phiếu học tập (cĩ nội dung bảng 56 – 57.1 – 2 SGK).

- Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận và cùng nêu lên những nội dung điền đúng (theo mẫu):

* Các yếu tố sinh thái trong mơi trường điều tra ơ nhiễm

Yếu tố sinh thái khơng sống

Yếu tố sinh thái sống

Hoạt động của con người trong mơi trường

* Điều tra tình hình và mức độ gây ơ nhiễm

Các hình thức ơ nhiễm Mức độ ơ nhiễm (ít/nhiều/rất ơ nhiễm) Nguyên nhân gây ơ nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục

Hoạt động 2:

ĐIỀU TRA TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MƠI TRƯỜNG * GV đưa HS đến mơi trường mà con người đã

tác động, làm biến đổi: Một khu rừng bị chặt phá hay bị đốt cháy, hoặc một khu đất hoang dã được cải tạo thành khu sinh thái VAC hoặc một đầm (hồ) đang bị san lấp..

* GV yêu cầu HS điều tra sự tác động của con người tới mơi trường.

* HS thực hiện theo các bước:

- Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong khu vực thực hành (cách làm như mục I). - Điều tratình hình mơi trường trước khi cĩ tác động mạnh của con người (bằng phỏng vấn, quan sát khu vực gần kì – chưa bị tác động). - Phân tích hiện trạng của mơi trường và phỏng đốn sự biến đổi của mơi trường trong thời gian tới.

- Thảo luận theo nhĩm và ghi tĩm tắt kết quả thu được vào phiếu học tập (cĩ nội dung bảng 56.3 SGK):

* Điều tra tác động của con người tới mơi trường

* GV nhận xét, xác nhận kết quả điền bảng của các nhĩm HS.

Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xu hướng biến đổi hệ sinh thái trong

thời gian tới

Hoạt động nào của con người đã gây nên

sự biến đổi?

Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Nguyên nhân nào dẫn tới ơ nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Cĩ cách nào khắc phục được khơng?

2. Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đĩ? Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đĩ là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đĩ?

V. DẶN DỊ:

Ơn tập nội dung chương III, làm cơ sở để tiếp thu kiến thức trong chương IV (Bảo vệ mơi trường).

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng:

- Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhĩm và tự nghiên cứu với SGK.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh phĩng to hình 58.1 - 2 SGK (hoặc)

- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 58.1 - 2 SGK - Phiếu học tập và bảng phụ (ghi nội dung bảng 58.1 SGK).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU CÁC DẠNG TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU - GV gợi ý HS: Các dạng tài nguyên thiên

nhiên chủ yếu là đất, nước, khống sản, năng lượng, sinh vật và rừng được chia làm hai loại: tài nguyên khơng tái sinh và tài nguyên tái sinh.

- GV theo dõi, nhận xét và treo bảng phụ ghi đáp án đúng.

- HS nghiên cứu mục I SGK, thảo luận theo nhĩm để thực hiện SGK.

- Các nhĩm HS thảo luận thống nhất kết quả điền vào phiếu học tập và trả lời câu hỏi. Một HS (được GV gọi) lên bảng điền và hồn thành bảng (nội dung bảng 58.1 SGK), các HS khác gĩp ý kiến bổ sung.

Đáp án:

* Các dạng tài nguyên thiên nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên

1. Tài nguyên tái sinh

1.b,c,g a. Khí đốt thiên nhiên b. Tài nguyên nước c. Tài nguyên đất d. Năng lượng giĩ e. Dầu lửa

g. Tài nguyên sinh vật h. Bức xạ mặt trời i. Than đá

k. Năng lượng thủy triều

l. Năng lượng suối nước nĩng.

2. Tài nguyên khơng

tái sinh 2.a,e,i

3. Tài nguyên năng

lượng vĩnh cửu 3.d,h,k,l

* Những tài nguyên khơng tái sinh ở nước ta là: Than đá, dầu lửa, các khống sản ..

* Rừng là tài nguyên tái sinh là vì: Nếu biết cách khai thác hợp lí thì nĩ cĩ thể phục hồi.

TÌM HIỂU SỰ SỬ DỤNG HỢP LÍ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - GV giải thích cho HS rõ: Sử dụng hợp lí tài

nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.

1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

- GV gợi ý: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất khơng bị thối hĩa.

- GV nhận xét, bổ sung và cơng bố đáp án đúng (như sau).

- HS quan sát tranh phĩng to hình 58.1 SGK và đọc SGK để thực hiện SGK.

- Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận để nêu lên đáp án chung.

- Một HS lên bảng điền, hồn thành bảng (cĩ nội dung bảng 58.2 SGK), các em khác gĩp ý kiến bổ sung.

Đáp án:

* Thực vật đĩng vai trị quan trọng bảo vệ đất

Tình trạng của đất Cĩ thực vật bao phủ Khơng cĩ thực vật bao phủ

Đất bị khơ hạn +

Đất bị xĩi mịn +

Độ mầu mở +

2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

- GV treo tranh phĩng to hình 58.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để thực hiện SGK.

- GV gọi một HS lên bảng điền và hồn thành bảng (cĩ nội dung bảng 58.3 SGK) và một vài em trả lời 3 câu hỏi cịn lại.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại (nêu đáp án). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trên vùng đất dốc, những nơi cĩ thực vật bảo phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luơn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại, làm giảm xĩi mịn đất.

- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK và thảo luận theo nhĩm để thống nhất kết quả điền bảng và trả lời câu hỏi.

- Các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung để cả lớp cùng đưa ra được đáp án điền bảng và trả lời câu hỏi đúng ..

Đáp án:

* Nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách khắc phục

Nguồn nước Nguyên nhân gây ơ

nhiễm Cách khắc phục Các sơng, cống nước thải ở thành phố Do dịng chảy bị tắt và do xả rác bẩn xuống sơng.

Khơi thơng dịng chảy. Khơng đổ rác thải xuống sơng

Rừng bị thu hẹp sẽ hạn chế vịng tuần hồn của nước, ảnh hưởng

Đất khơ cằn, khơng sống được, khơng điều hịa được khí hậu, lượng CO2

tới lượng nước ngầm. tăng, lượng O2 giảm. Nước chứa nhiều loại

vi trùng (lị, tả, thương hàn..)

Sử dụng nước này sẽ

phát sinh nhiều bệnh tật. Giữ sạch và thốngnguồn nước, khơng tạo điều kiện cho vi trùng phát triển.

3. Sử dụng tài nguyên rừng

GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời hai câu hỏi sau:

- Hậu quả của chặt phá và đốt rừng là gì? - Hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt.

Trước khi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, GV lưu ý các em những nội dung chính về sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.

* Thiếu nước sẽ gây ra nhiều bệnh tật (do mất vệ sinh), làm hạn hán, thiếu nước uống cho đàn gia súc.

* Nếu sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm sẽ sinh ra nhiều bệnh tật cho người và động vật. * Trồng rừng cĩ tác dụng bảo vệ tài nguyên nước vì rừng tạo điều kiện cho tuần hồn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước ngầm và nước bốc hơi.

- HS đọc SGK, thảo luận theo nhĩm và cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận.

- Đại diện một vài nhĩm HS (do GV chỉ định) báo cáo kết quả, các nhĩm khác bổ sung và dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp phải nêu lên được đáp án đúng.

Đáp án:

* Hậu quả của việc phá rừng và đốt rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xĩi mịn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật…

* Các khu rừng được bảo vệ ở Việt Nam là: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Bến Eùn, Yooc Đơn, Cơn Đảo, Pù Mát…

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài để nêu lên được các loại tài nguyên thiên nhiên chính, sự khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ rừng.

2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

 Câu 1.

- Tài nguyên khơng tái sinh là tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. - Tài nguyên tái sinh là tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ cĩ điều kiện phục hồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Câu 2. Tài nguyên khơng vơ tận, nên phải tiết kiệm và sử dụng hợp lí (vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho tương lai).

 Câu 3. Nguồn năng lượng sạch là: năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, năng lượng nhiệt từ lịng đất ..

 Câu 4. Đánh dấu + vào ơ  chỉ câu đúng nhất trong các câu sau.

Tài nguyên rừng cĩ vai trị quan trọng như thế nào đối với các tài nguyên khác? 1. Rừng cĩ vai trị quan trọng trong hình thành và bảo vệ đất.

2. Xác sinh vật rừng (sau khi được phân giải) sẽ cung cấp một lượng khống cho đất. 3. Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục.

4. Rừng cĩ vai trị quan trọng trong việc hạn chế xĩi mịn đất, đồng thời chống bồi lấp lịng sơng, lịng hồ, các cơng trình thủy lợi..

5. Rừng là nơi sinh sống của nhiều lồi động vật cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho con người.

 a.1,2,3,5;  b.2,3,4,5;  c.1,2,3,4;  d.1,3,4,5. Đáp án: c.

V. DẶN DỊ:

* Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tài nguyên khơng tái sinh và tái sinh khác nhau như thế nào?

2. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên? 3. Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?

4. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng cĩ ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 60: KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG, GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng:

- Giải thích được tại sao cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã. - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên, ý nghĩa của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhĩm và tự nghiên cứu với SGK. - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh phĩng to hình 59 SGK (hoặc)

- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 59 SGK

- Phiếu học tập và bảng phụ (ghi nội dung bảng 59 SGK).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN PHẢI KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VAØ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ - GV cho HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi:

Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gĩp phần giữ cân bằng sinh thái?

- GV gợi ý cho HS: việc bảo vệ các lồi là cơ sở để duy trì và cân bằng sinh thái.

- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhĩm, cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận.

- Dưới sự chỉ đạo của GV, đại một vài nhĩm trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác bổ sung và cả lớp phải nêu lên được: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng. Đĩ là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ơ nhiễm và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật, GV cho HS

quan sát tranh phĩng to hình 59 SGK để thực hiện SGK.

- GV theo dõi, nhận xét và xác nhận những ví dụ đúng (cĩ thể như sau)

- HS độc lập quan sát tranh, rồi thảo luận theo nhĩm để thống nhất các ví dụ.

- Đại diện một vài nhĩm (do GV chỉ định) trình bày các ví dụ mà nhĩm đã chọn, các nhĩm khác nhận xét, gĩp ý kiến.

Các ví dụ:

* Ở các tỉnh miền núi, hiện nay đều cĩ chủ trương bảo vệ rừng già đầu nguồn.

* Hiện nay đã cĩ nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn như: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Bạch Mã Pù Mát ..

* Ở nhiều địa phương đều cĩ phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thối hĩa.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm để thực hiện SGK.

- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ (ghi kết quả điền phiếu học tập).

và thú (nhất là động vật quý hiếm).

* Ứng dụng cơng nghệ sinh học như nhân bản vơ tính nhiều thứ cây trồng cĩ giá trị để bảo tồn và nhân rộng các nguồn gen quý hiếm.

- HS thảo luận theo nhĩm, tìm các cụm từ phù hợp điền vào ơ trống hồn thành phiếu học tập. - Đại diện một HS (được GV gọi lên bảng) chữa bài tập (trình bày kết quả điền phiếu học tập của nhĩm), các nhĩm khác bổ sung.

Đáp án:

Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thối hĩa

Các biện pháp Hiệu quả

Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu cần thiết nhất.

Hạn chế xĩi mịn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu..

Tăng cường cơng tác làm thuỷ lợi

và tưới tiêu hợp lí. Gĩp phần điều hịa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạnhán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng năng suất cây trồng..

Bĩn phân hợp lí và hợp vệ sinh. Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang hĩa. Bĩn phân hữu cơ (đã xử lí) khơng mang mầm bệnh cho người và động vật. Thay đổi các loại cây trồng hợp

lí.

Làm cho đất khơng bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng.

Chọn giống vật nuơi và cây trồng

thích hợp và cĩ năng suất cao. Đem lại lợi ích kinh tế, khi cĩ đủ kinh phí sẽ cĩ điềukiện đầu tư cho cải tạo đất.

Hoạt động 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA MỖI HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ GV cho HS dựa vào kiến thức đã học và liên

hệ thực tế địa phương để trả lời các câu hỏi: - Trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo

Một phần của tài liệu sinh 9 hk 2 nam 2010 (Trang 62 - 78)