IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
4. Sinh học tế bào
Hoạt động 3:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CỦA TẾ BAØO - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền
vào ơ trống để hồn thành bảng 65.3 SGK. - GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).
- HS thảo luận theo nhĩm để thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhĩm.
- Đại diện một vài nhĩm HS (được GV chỉ định) phát biểu ý kiến, các nhĩm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án.
Đáp án: Chức năng của các bộ phận của tế bào
Các bộ phận Chức năng
Thành tế bào Bảo vệ tế bào
Màng tế bào Trao đổi chất giữa trong và ngồi tế bào Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Ti thể Thực hiện sự chuyển hố năng lượng của tế bào Lạp thể Tổng hợp chất hữu cơ
Ribơxơm Tổng hợp prơtêin Khơng bào Chứa dịch tế bào
Nhân Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Hoạt động 4:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BAØO - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền
vào ơ trống để hồn thành bảng 65.4 SGK. - GV nhận xét, bổ sung và cơng bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).
- HS trao đổi nhĩm và cử đại diện trình bày kết quả điền bảng của nhĩm.
- Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận để đưa ra đáp án chung của lớp.
Đáp án: Các hoạt động sống của tế bào
Các quá trình Vai trị
Trao đổi chất qua màng Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào
Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng Hơ hấp Phân giải chất hữu cơ và giải phĩng năng lượng Tổng hợp prơtêin Tạo prơtêin cung cấp cho tế bào
Hoạt động 5:
NÊU NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA NGUYÊN PHÂN VAØ GIẢM PHÂN - GV yêu cầu HS trao đổi nhĩm tìm các cụm từ
phù hợp điền vào ơ trống để hồn thành bảng 65.5 SGK.
- GV theo dõi, nhận xét và treo bảng phụ (ghi đáp án)
- HS trao đổi theo nhĩm để thống nhất các nội dung điền bảng và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- Một vài HS (được GV chỉ định) trình bày kết quả điền bảng của nhĩm, các nhĩm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án.
Đáp án: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu NST co ngắn, đĩng xoắn và đính vào thoi phân bào ở tâm động
NST kép co ngắn, đĩng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo NST co ngắn (thấy rõ số lượng NST kép) (đơn bội) Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Kì cuối Các NST nằm trong nhân với số lượng 2n như ở tế bào mẹ
Các NST kép nằm trong nhân với số lượng n (kép) = ½ ở tế bào mẹ
Các NST đơn nằm trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn)
IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
GV cho HS nêu lại những nội dung chính (một cách khái quát) của phần sinh học cơ thể và sinh học tế bào.
V. DẶN DỊ:
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 66.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOAØN CẤP (TT)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Hệ thống hĩa kiến thức sinh học THCS đã học. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hĩa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhĩm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi đáp án điền bảng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: