CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Một phần của tài liệu sinh 9 hk 2 nam 2010 (Trang 34 - 40)

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng:

- Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở mơi trường đã quan sát.

- Củng cố và hồn thiện tri thức đã học.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhĩm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.

- Hun đúc lịng yêu thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.

- Giấy kẻ li cĩ kích thước mỗi ơ lớn 1cm2, trong ơ lớn cĩ các ơ nhỏ 1mm2. - Bút chì

- Vợt bắt cơn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ. - Dụng cụ đào đất nhỏ.

- Băng hình về các mơi trường sống của sinh vật (trong điều kiện khơng tổ chức học ngồi thiên nhiên được).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT * GV xác định đối tượng nghiên cứu điển hình,

nơi HS tự quan sát, nơi thu thập mẫu. Đồng thời, xác định nội dung và cách thức tiến hành các hoạt động của HS.

* GV cĩ thể gợi ý HS: dung vợt để bắt các động vật nhỏ (ong, bướm, tơm, tép ..).

* HS mang đầy đủ các phương tiện phục vụ cho quan sát và thực hành.

* Tại một nơi cĩ nhiều cây xanh như đồi cây, hồ nước, cơng viên hoặc vườn trường, HS quan sát (theo nhĩm 4 – 5 HS) để nhận biết được các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng và điền hồn thành bảng 45 – 46.1 SGK: Các lồi sinh vật quan sát cĩ trong địa điểm thực hành (theo mẫu)

Tên sinh vật Mơi trường sống

Thực vật .. Động vật .. Nấm .. Địa y ..

* HS tổng kết (theo yêu cầu của GV): - Số lượng sinh vật đã quan sát.

- Cĩ mấy loại mơi trường sống đã quan sát? - Mơi trường nào cĩ số lượng sinh vật nhiều nhất? (hoặc ít nhất).

Hoạt động 2:

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CỦA LÁ CÂY - GV yêu cầu HS nghiên cứu hình thái của lá

và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá.

* HS tiến hành các bước:

a. Bước 1: Mỗi HS độc lập quan sát 10 lá cây ở các mơi trường khác nhau (trong khu vực quan sát) và ghi kết quả vào bảng 45 – 46.2 SGK (theo mẫu).

STT Tên cây Nơi

sống Đặc điểm của phiến lá Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là: Những nhận xét khác (nếu cĩ) 1 2 … 10 - GV gợi ý HS về:

* Đặc điểm của phiến lá: rộng (hay hẹp), dài (hay ngắn), dày (hay mỏng), xanh sẫm (hay nhạt), cĩ cutin dày (hay khơng cĩ cutin) mặt lá cĩ lơng (hay khơng cĩ lơng)..

* Đặc điểm của lá chứng tỏ lá cây quan sát là: Lá cây ưa sáng, ưa bĩng, chìm trong nước, nơi nước chảy, nước đứng và trên mặt nước.

- GV gợi ý HS: Cĩ thể tham khảo và so sánh

với các dạng phiến lá ở hình 45 – 46 SGK. b. Bước 2: HS vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào dưới hình

(tên cây, lá cây, ưa sáng..)

Sau đĩ, HS ép mẫu lá trong cặp ép cây để tập làm tiêu bản khơ.

Hoạt động 3:

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu HS quan sát các động vật cĩ

trong địa điểm thực hành và ghi chép các đặc điểm.

- HS quan sát các động vật: Cĩ thể là một số lồi ếch, nhái, bị sát, chim, thú nhỏ, các động vật khơng xương sống (cơn trùng, giun đất, thân mềm ..).

- HS tìm các cụm từ phù hợp để điền và hồn thành bảng 45 – 46.3 SGK (theo mẫu):

STT Tên động vật Mơi trường sống Mơ tả đặc điểm của động vật

thích nghi với mơi trường sống

1 2 ..

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

1. Trả lời các câu hỏi sau:

- Cĩ mấy loại mơi trường sống của sinh vật? Đĩ là những mơi trường nào? - Hãy kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật.

- Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát cĩ những đặc điểm hình thái như thế nào? - Lá cây ưa bĩng mà em đã quan sát cĩ những đặc điểm hình thái như thế nào?

- Các lồi động vật mà em đã quan sát là thuộc nhĩm động vật sống trong nước, ưa ẩm hay ưa khơ?

- Kẻ hai bảng đã làm trong giờ thực hành vào báo cáo. 2. Nhận xét chung về mơi trường quan sát:

- Mơi trường quan sát cĩ được bảo vệ tốt khơng? - Nêu cảm tưởng sau buổi thực hành.

V. DẶN DỊ:

- Ơn tập chương: Sinh vật và mơi trường * Tìm hiểu bài: Quần thể sinh vật.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng:

- Nêu được khái niệm quần thể, nêu ví dụ minh họa được quần thể sinh vật. - Nêu được những đặc trưng cơ bản của quần thể qua các ví dụ.

- Rèn luyện kĩ năng trao đổi theo nhĩm, tự nghiên cứu với SGK và quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh phĩng to hình 47 SGK (hoặc)

- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 47 SGK.

- Phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dung bảng 47.1 SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU THẾ NAØO LAØ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT - GV phát phiếu học tập ghi nội dung bảng

47.1 SGK và yêu cầu HS điều dấu x vào ơ trống để đúng các ví dụ thuộc vào quần thể sinh vật hay khơng phải là quần thể sinh vật. - GV theo dõi, chỉnh sửa và xác nhận đáp án.

* HS độc lập hồn thành bài tập.

* Một vài HS (được GV chỉ định) báo cáo kết quả điền hồn thành bảng 47 SGK. Các HS khác bổ sung và cùng đưa ra đáp án đúng. Đáp án: Các ví dụ về quần thể và khơng phải quần thể sinh vật.

Ví dụ Quần thể sinh

vật

Khơng phải quần thể sinh vật

Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.

x Rừng cây thơng nhưa phân bố tại vùng núi

Đơng Bắc Việt Nam.

X Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rơ

phi sống chung trong một ao.

x Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hịn đảo

cách xa nhau. x

Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái cĩ khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột tùy thuộc nhiều vào lượng thức ăn cĩ trên cánh đồng.

X

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU XEM CÁC QUẦN THỂ TRONG MỘT LOAØI PHÂN BIỆT NHAU Ở NHỮNG DẤU HIỆU NAØO? 1. Tỉ lệ giới tính

GV gợi ý: Tỉ lệ đực/ cái cĩ thể thay đổi phụ

thuộc và sự tử vong khơng đồng đều giữa các

- HS đọc SGK, thảo luận theo nhĩm để thấy được: Thế nào là tỉ lệ giới tính? Tỉ lệ giới tính cĩ ý nghĩa gì?

cá thể đực và cái.

2. Thành phần nhĩm tuổi.

- GV treo tranh phĩng to hình 47 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em tìm hiểu SGK để nêu được ý nghĩa sinh thái của các nhĩm tuổi.

- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và chốt lại (đáp án).

3. Mật độ quần thể

- GV lưu ý HS về những thay đổi của quần thể (khi tăng, khi giảm).

- Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhĩm thảo luận và cùng nêu ra kết luận chung.

Kết luận:

* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng các thể đực / số lượng cá thể cái.

* Tỉ lệ đực/cái cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.

- HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK và thảo luận nêu được kết luận về ý nghĩa sinh thái của các nhĩm tuổi.

- Đại diện một vài nhĩm HS báo cáo kết quả thảo luận của nhĩm, các nhĩm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng.

Đáp án:

Các nhĩm tuổi thể hiện trên các dạng tháp tuổi đều cĩ ý nghĩa sinh thái khác nhau:

- Nhĩm trước sinh sản (phía dưới): cĩ vai trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.

- Nhĩm sinh sản (ở giữa): cho thấy khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể.

- Nhĩm sau sinh sản (phía trên): biểu hiện những cá thể khơng cịn khả năng sinh sản nên khơng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.

* HS đọc SGK, thảo luận theo nhĩm để nắm được: Thế nào là mật độ quần thể?

* Dưới sự chỉ đạo của GV, HS các nhĩm thảo luận và phải nêu lên được:

Mật độ quần thể là số lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Hoạt động 3:

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT * GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK để

trả lời các câu hỏi sau:

- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm khơng khí cao (tháng 3 – 6) số lượng muỗi nhiều hay ít? - Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khơ?

- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?

- Hãy cho 2 ví dụ về biến động số lượng các cá thể trong quần thể.

- HS nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhĩm và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.

- Đại diện một vài nhĩm HS (được GV chỉ định) trình bày kết quả thảo luận của nhĩm. Các nhĩm khác bổ sung và cùng đưa ra đáp án đúng (dưới sự hướng dẫn của GV).

Đáp án:

* Số lượng muỗi tăng cao vào những tháng nĩng và ẩm (mùa hè).

* GV gợi ý HS:

Mơi trường sống thay đổi sẽ thay đổi số lượng cá thể trong quần thể.

+ Số lượng cá thể tăng khi .. + Số lượng cá thể giảm khi ..

* Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng cĩ lúa chín.

* Chẳng hạn nêu sự biến đổi về số lượng cua hoặc của bọ cánh cứng hoặc thạch sùng hoặc số lượng ve sầu.

IV. CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:

1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài. 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

 Câu 1. Đánh dấu + vào ơ  chỉ câu đúng nhất trong các câu sau: 1. Quần thể sinh vật là gì?

 a. Quần thể sinh vật là một tập hợp những cá thể cùng lồi sinh sống trong một khoảng khơng gian xác định ở một thời điểm nhất định.

 b. Những cá thể trong quần thể cĩ khả năng giao phối với nhau, nhờ đĩ quần thể cĩ khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới.

 c. Quần thể là một tổ chức sinh vật ở mức độ cao hơn cá thể, được đặc trưng bởi những tính chất mà cá thể khơng cĩ.

 d. Cả a, b và c.

2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể là gì?

 a. Đặc trưng về giới tính.

 b. Thành phần nhĩm tuổi của cá thể.

 c. Mật độ quần thể.

 d. Cả a, b và c. Đáp án: 1.d; 2.d.

 Câu 2. HS tự vẽ và so sánh các tháp tuổi. Lưu ý: Tháp cĩ dạng ổn định là tháp của chuột đồng, tháp cĩ dạng phát triển là tháp của chim trĩ, cịn tháp cĩ dạng giảm sút là tháp của nai.

 Câu 3. Dựa vào kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

V. DẶN DỊ:

* Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau:

1. Hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

2. Từ bảng số lượng cá thể của 3 lồi sau, hãy vẽ tháp tuổi của từng lồi trên giấy kẻ li và nhận xét tháp tuổi đĩ thuộc dạng tháp gì?

Bảng 47.4. Số lượng cá thể ở 3 nhĩm tuổi của chuột đồng, chim trĩ và nai.

Lồi sinh vật Nhĩm tuổi trước

sinh sản

Nhĩm tuổi đang sinh sản

Nhĩm tuổi sau sinh sản

Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha

Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha 5 con/ha

Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha

3. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu sinh 9 hk 2 nam 2010 (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w