7. Kết cấu cấu đề tài nghiên cứu
1.2.3. Vai trò của pháp luật về tặng cho quyền sử dụng đất
Pháp luật về tặng cho QSDĐ bao gồm các nội dung chủ yếu nhƣ chủ thể, đối tƣợng của tặng cho QSDĐ, các loại hợp đồng, hình thức của hợp đồng tặng cho QSDĐ và quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tặng cho QSDĐ; các trƣờng hợp hợp đồng tặng cho vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng tặng cho có hiệu đƣợc xác định nhƣ đối với giao dịch dân sự vô hiệu. Ngoài những quy định của LĐĐ năm 2013, BLDS năm 2015, Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành LĐĐ, trong đó có điều chỉnh về tặng cho QSDĐ. Tuy nội dung pháp luật về tặng cho QSDĐ đã tạo ra cơ sở pháp lý cho quan hệ tặng cho QSDĐ phát triển; nhƣng vẫn còn nhiều quy định bất cập và chƣa đầy đủ. (Nghị định số 43/2014/NĐ-CP).
Trong đời sống xã hội, pháp luật nói chung và pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là phƣơng tiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thƣờng của xã hội nói chung và của các hợp
đồng tặng cho quyền sử dụng đất nói riêng. Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý Nhà nƣớc hữu hiệu, mà còn tạo môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới. Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc hiện nay, việc tăng cƣờng vai trò của pháp luật đƣợc đặt ra nhƣ một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cƣơng, văn minh, mà còn hƣớng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính. Trong quá trình phát triển lịch sử nhân loại, cùng với Nhà nƣớc, pháp luật ra đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Bên cạnh đạo đức và dƣ luận xã hội, pháp luật là công cụ quản lý xã hội chủ yếu của Nhà nƣớc.
Pháp luật về tặng cho quyền sử dụng đất là công cụ để Nhà nƣớc điều chỉnh quan hệ phát sinh từ tặng cho QSDĐ. Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nƣớc đặt ra và đƣợc bảo đảm thi hành bằng các tổ chức, biện pháp mang tính chất nhà nƣớc. Pháp luật của mỗi xã hội đều thể hiện ý chí chính trị của giai cấp thống trị, đòi hỏi phải phù hợp với chế độ xã hội ấy, đó là yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung đối với các quan hệ xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng nƣớc ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nƣớc trƣớc đây cũng nhƣ trong công cuộc đổi mới và tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Đảng lãnh đạo trƣớc hết và chủ yếu bằng cách Đảng vạch ra đƣờng lối, chính sách cho mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng trên cơ sở phân tích khoa học tình hình thực tế, vận dụng sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam. Chính vì thế để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải có những phƣơng pháp thích hợp và khoa học làm cho đƣờng lối, chính sách của Đảng đi vào thực tế đời sống, biến thành ý chí, nguyện vọng, thành hành động của Đảng mà là của toàn thể nhân dân, của toàn xã hội. Ngày nay Đảng cầm quyền, trở thành lực lƣợng lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội thì việc thể hiện cũng nhƣ tổ chức thực hiện đƣờng lối, chính sách của Đảng trƣớc hết và chủ yếu phải bằng Nhà nƣớc và thông qua Nhà nƣớc. Đƣờng lối, chính sách của Đảng phải đƣợc thể chế hóa, trở thành pháp luật Nhà nƣớc. Trên ý nghĩa đó, pháp luật là sự biểu hiện dƣới hình Nhà nƣớc các đƣờng lối, chính sách của Đảng thành hiện thực sinh động trong cuộc sống. Mặt khác, bằng việc thể chế hóa
thành pháp luật, đƣờng lối chủ trƣơng chính sách của Đảng biến thành những quyết định quản lý mang tính quyền lực nhà nƣớc, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của cá nhân, tổ chức đƣợc thực hiện một cách trực tiếp, chính xác, thống nhất trong cả nƣớc, trong từng ngành, từng địa phƣơng, từng đơn vị cơ sở. Nhƣ trên đã phân tích, pháp luật do nhà nƣớc đặt ra và bảo vệ... Nhƣng mặt khác cũng phải thấy rằng, nhà nƣớc nào cũng cần phải có pháp luật để thực hiện vai trò quản lý của mình đối với xã hội. Nhà nƣớc cai trị, quản lý xã hội có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau. Nhƣng công cụ có hiệu lực và đặc trƣng nhất của nhà nƣớc vẫn là pháp luật. Có thể nói, ngƣời ta không thể quan niệm đƣợc có một sự quản lý, cai trị của Nhà nƣớc mà lại không có pháp luật. Nhà nƣớc sử dụng pháp luật không chỉ nhằm trừng trị, trấn áp, cƣỡng chế, giữ cho xã hội trong vòng trật tự có lợi cho giai cấp thống trị mà còn là công cụ quan trọng để cải tạo các quan hệ xã hội cũ, lối sống cũ, tổ chức xây dựng và điều hành mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, mở đƣờng cho các quan hệ xã hội mới phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Vì vậy, ngày nay pháp luật của Nhà nƣớc ta không chỉ bó hẹp ở chức năng cƣỡng chế, trừng trị mà điều quan trọng nó còn là công cụ hƣớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều chỉnh sự phát triển của xã hội trong đó có việc tặng cho QSDĐ. Với ý nghĩa đó, pháp luật của Nhà nƣớc ta hiện nay có vai trò vô cùng quan trọng trong việc “phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu tập thể là nền tảng” (Điều 15 Hiến pháp 1992). Để đáp ứng yêu cầu đó, pháp luật phải tạo nên một môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động tự do kinh doanh phát triển tạo cho mọi ngƣời công dân có nhiều cơ hội khác nhau để làm ăn, sinh sống, kinh doanh theo pháp luật, bảo vệ các quyền sở hữu hợp pháp, các nguồn thu thập hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cũng tạo cơ sở để Nhà nƣớc có thể thực hiện đƣợc vai trò ngƣời điều hành nền kinh tế thị trƣờng, hƣớng nó phát triển theo các mục tiêu đã định, khắc phục, hạn chế những mặt trái vốn có của nền kinh tế thị trƣờng. Pháp luật cũng phải là công cụ để Nhà nƣớc kiểm soát các hoạt động kinh doanh, trừng trị mọi hành vi kinh doanh phi pháp, thực hiện sự công bằng trong sản xuất, phân phối.
Một vai trò quan trọng khác của pháp luật về tặng cho QSDĐ là góp phần quan trọng trong quản lý QSDĐ. Vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nƣớc là nó xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc, đặc biệt là quản lý nhà nƣớc về kinh tế, nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc. Muốn vậy, pháp luật phải xác định rõ các nguyên tắc tổ chức và hoạt động, cũng nhƣ thẩm quyền của các cơ quan nhà nƣớc và của từng cán bộ, công chức nhà nƣớc. Vì thế, pháp luật hiện nay cua Nhà nƣớc ta phải là cơ chế quản lý mới, từ hoạt động lập pháp đén hoạt động hành pháp và tƣ pháp. Nhà nƣớc ta cũng nhƣ bất kỳ một nhà nƣớc nào đều phải sử dụng pháp luật nhƣ là một công cụ chủ yếu để thực hiện vai trò quản lý của mình và vì vậy, việc quản lý bằng pháp luật cũng là một đặc trƣng của việc quản lý nhà nƣớc.