V xMAãX =2 m≤ f
3.2.2 Mô phỏng hệ thống 8 QAM và 8 PSK có sủ dụng mã xoắn, hamming (7,4)
xoắn, hamming (7,4)
Hình 3.10 đờng cong tỉ lệ lỗi bít của 8- PSK và 8- QAM sử dụng mã hamming (7,4)
Từ hai đồ thị tỷ lệ lỗi bít của điều chế 8- QAM và 8- PSK sử dụng hai loại mã hamming (7,4) và mã xoắn, ta thấy phơng pháp điều chế 8- PSK có hiệu quả điều chế thấp hơn phơng pháp điều chế 8- QAM, trong trờng hợp điều chế 4- QAM và 4- PSK thì hiệu quả nh nhau nhng khi tăng lên điều chế 8 mức thì hiệu quả của phơng pháp điều chế QAM đã thể hiện rõ. Khi M càng tăng thì hiệu quả điều chế của M- QAM càng thể hiện u điểm. Trong thực tế thì ngời ta chỉ dùng phơng pháp điều chế M- PSK lớn nhất là bằng 8 vì khi M > 8 thì hiệu quả điều chế của nó không cao mà phức tạp.
Từ đồ thị cho ta thấy hiệu quả của điều chế 8- QAM có lợi hơn ph- ơng thức điều chế 8- PSK có cùng sử dụng chung phơng pháp mã hóa khoảng 1.2 dB.
Hình 3.12 đờng cong tỉ lệ lỗi bít của 8- PSK và 8- QAM sử dụng mã xoắn hay mã hamming (7,4)
Từ kết quả mô phỏng cho thấy hiệu quả của mã xoắn tốt hơn mã hamming (7,4) có dmim = 3 khi sử dụng cùng một phơng pháp điều chế. Cũng nh kết quả của điều chế 4 mức, khi năng lợng của tín hiệu thấp thì mã hamming (7,4) cho hiệu quả điều chế tốt hơn, khi năng lợng tín hiệu tăng
lên ( Eb/No ≥2 ) thì hiệu quả của mã xoắn tốt hơn so với mã hamming (7,4).