V xMAãX =2 m≤ f
2.2.4.1. Điều chế pha nhiều mức M-PSK
Để tăng tốc độ truyền mà độ phức tạp của thiết bị không tăng thêm nhiều thì ngời ta có thể dùng nhiều góc pha hơn. Khi này, một góc pha sẽ ứng với một tổ hợp 2 hay nhiều bít. Ví dụ, với 4 - PSK hay còn gọi là khoá dịch pha vuông góc (QPSK: Quadrature Phase Shift Keying), mỗi góc pha tơng ứng với một tổ hợp 2 bít, gọi là một Dibit. Tốc độ truyền khi này sẽ tăng lên 2 lần nhng phải trả giá bằng việc giảm tính chống nhiễu. Tín hiệu 4-PSKđợc mô tả nh sau. (1, 2 π ) (1,π) (1,0) (1, 2 3π )
Hình 2.20: Sơ đồ biểu điểm điều chế 4P- PSK Biểu thức của tín hiệu 4- PSK đợc biểu diễn nh sau:
fPSK-4P(t) = ± Ao.cos(ωot + ϕo) à Ao.sin(ωot + ϕo) Bộ điều chế 4- PSK có thể tạo thành từ hai bộ điều chế BPSK theo sơ đồ nh sau:
1001 01
0011 11
Hình 2.21: Sơ đồ điều chế 4- PSK
Quy tắc giải điều chế dựa trên giải điều chế BPSK. Sơ đồ giải điều chế gồm hai nhánh giải điều chế BPSK với sóng mang vuông pha.
Về đặc điểm thì điều chế pha nhiều mức cho tốc độ cao, nhng miền quyết định hẹp, khả năng phân biệt giữa các điểm khó hơn, có khả năng giải điều chế nhầm, đòi hỏi phải có đờng truyền có chất lợng tốt hơn, cụ thể là:
Rb = log2M.N, với M = 4 thì Rb = 2N, tốc độ tăng lên 2 lần.
Miền quyết định hẹp thì khoảng cách giữa hai điểm biểu diễn tín hiệu giảm, dẫn đến giải mã sai làm cho BER tăng.
đối với hệ thống đòi hỏi hiệu quả sử dụng phổ lớn thì M-PSK là một lựa chọn tốt. Việc điều chế M mức sẽ làm tăng thời gian tồn tại tín hiệu lên k lần so với độ rộng của một bít, cho phép giảm phổ chiếm của tín hiệu xuống k lần, do vậy làm tăng đợc hiệu quả sử dụng phổ, nhng phải trả giá là phải tăng công suất tín hiệu. Thực tế hay sử dụng M = 4 và tối đa là M=8.