Mô phỏng hệ thống BPSK, 4 QAM và 4-PSK có sử dụng mã xoắn, mã hamming (7,4)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ KẾT HỢP VỚI MÃ HÓA KÊNH (Trang 79 - 82)

V xMAãX =2 m≤ f

3.2.1Mô phỏng hệ thống BPSK, 4 QAM và 4-PSK có sử dụng mã xoắn, mã hamming (7,4)

mã xoắn, mã hamming (7,4)

Hình 3.7 đờng cong tỉ lệ lỗi bít của BPSK, 4- PSK và 4- QAM sử dụng mã hamming (7,4)

Qua kết quả mô phỏng hệ thống điều chế BPSK, 4- PSK và 4- QAM sử dụng mã hóa hamming (7,4) có khoảng cách hamming có dmim =3 ta

thấy: đờng cong lỗi bít của điều chế 4- PSK và 4- QAM trùng với nhau điều đó cho thấy hai phơng pháp điều chế có hiệu quả điều chế nh nhau, còn ph- ơng pháp điều chế BPSK và mã hamming (7,4) có cùng khoảng cách hamming dmim =3 thì hiệu quả của nó lớn hơn của 4- QAM và 4- PSK,

BPSK có khả năng chống nhiễu cao nó có thể đợc dùng với đờng truyền tốc độ cao, điều đó cũng phù hợp với lý thuyết đã chỉ ra ở trên. Phơng pháp điều chế BPSK, 4- PSK và 4- QAM rất phù hợp với đờng truyền dữ liệu có tốc độ cao. Trong điều chế M- PSK và M- QAM thì khi 4 < M < 8 thì ph- ơng pháp điều chế PSK có hiệu quả điều chế lớn hơn.

Đờng cong tỷ lệ lỗi bít giảm rất nhanh khi tỷ số tín/ tạp tăng lên, do đó để giảm tỷ lệ lỗi bít thì còn có thể tăng năng lợng của nguồn tín hiệu lên để giảm tác động của nhiễu.

Hình 3.8 đờng cong tỉ lệ lỗi bít của BPSK, 4- PSK và 4- QAM sử dụng mã xoắn

Trong phơng pháp sử dụng mã xoắn và các phơng pháp điều chế BPSK, 4- QAM, 4- PSK thì cũng tơng tự nh sử dụng phơng pháp mã hamming (7,4), thì hiệu quả của điều chế của 4- QAM và 4- PSK là nh nhau. Còn phơng pháp điều chế BPSK có hiệu quả tốt hơn ở mức năng lợng tín hiệu thấp tuy nhiên ở năng lợng tín hiệu cao thì phơng pháp điều chế BPSK kém hiệu quả hơn.

Cả 3 phơng pháp điều chế BPSK, 4- QAM và 4- PSK đều có tính chống nhiễu cao tuy nhiên nó cho hiệu quả điều chế không cao.

Hình 3.9 đờng cong tỉ lệ lỗi bít của BPSK, 4- PSK và 4- QAM sử dụng mã xoắn hoặc mã hamming (7,4)

Qua kết quả mô phỏng ta thấy với mã hamming (7,4) và mã xoắn thì hiệu quả phát hiện lỗi và sửa lỗi của mã xoắn hơn so với mã hamming (7,4). Khi ở mức năng lợng tín hiệu thấp (tỷ số tín / tạp tăng) thì phơng pháp mã hóa hamming (7,4) có hiệu quả phát hiện lỗi và sửa lỗi tốt hơn vì với mã hamming (7,4) có khoảng cách dmim = 3, do đó tốc độ R = 4/7 và có khả năng sửa đợc một lỗi và số lỗi sửa đợc không phụ thuộc vào trạng thái các bít trớc và sau nh trờng hợp mã xoắn. Khi mức năng lợng của tín hiệu tăng lên thì mã xoắn cho hiệu phát hiện lỗi và sửa lỗi hiệu quả hơn hẳn vì ở mức năng lợng tín hiệu thấp thì phơng pháp dụng mã xoắn có thể không phát hiện đợc lỗi mã còn có thể làm lỗi thêm mã xoắn có khoảng cách dmim= 5 và tốc độ R = 1/2 do đó nó có khả năng sửa đợc 2 lỗi . Do đó đờng cong tỷ lệ lỗi bít khi tỷ số tín/tạp thấp thì đờng cong đồ thị sử dụng mã hamming (7,4) thấp hơn, khi tỷ số tín/ tạp tăng ( tỷ số Eb / No = khoảng 6 ) thì đờng cong tỷ lệ lỗi bít của mã xoắn thấp hơn nhiều so với mã hamming (7,4), tức hiêu quả phát hiện lỗi và sửa lỗi tốt hơn.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ KẾT HỢP VỚI MÃ HÓA KÊNH (Trang 79 - 82)