Điều chế hai pha BPSK a.Điều chế

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ KẾT HỢP VỚI MÃ HÓA KÊNH (Trang 35 - 38)

V xMAãX =2 m≤ f

2.2.3.1.Điều chế hai pha BPSK a.Điều chế

a.Điều chế

Với điều chế hai pha (M = 2) thì các pha này sẽ khác nhau một lợng

là π =π

2

2 và nếu một góc là 0 thì góc kia sẽ là π. Khi giá trị bít bằng ‘0’thì θ = 0 còn khi giá trị bít bằng ‘1’ thì θ = π. Tín hiệu nh vậy đợc biểu diễn một cách thuận lợi hơn qua giá trị biên độ và góc pha trong toạ độ cực nh hình 2.12 dới đây.

(1,π) (1,0) Hình 2.12

Biểu thức biểu diễn tín hiệu điều chế pha nhị phân BPSK là:

fBPSK(t) = Ao.cos[θ.s(t)].cos(ωot + ϕo) = ± Ao.cos(ωot + ϕo) Vậy tín hiệu điều chế BPSK thực chất là quá trình điều chế ASK với tín hiệu nhị phân lỡng cực.

s(t) fBPSK(t)

fo(t)

Hình 2.13: Sơ đồ điều chế tín hiệu BPSK

1 0

Biến đổi lưỡng cực

s(t) 1 0 1 1 0 1 1 t fo(t) t fBPSK(t) t Hình 2.14: Dạng sóng của tín hiệu BPSK b.Giải điều chế

Giải điều chế ở đầu thu, bằng cách lấy tín hiệu thu đợc nhân với sóng mang đợc phục hồi, ta có:

fo(t).fBPSK(t) = Ao.cos(ωot + ϕo).[± Ao.cos(ωot + ϕo)] = ±21Ao2.[cos2(ωot + ϕo) + 1]

Sau đó, cho đi qua mạch lọc tần thấp để loại bỏ thành phần tần số cao 2ωot, vì vậy đa ra tín hiệu số dạng lỡng cực ± thích hợp.

fBPSK(t)

s(t)

fo(t)

Hình 2.15: Sơ đồ giải điều chế tín hiệu BPSK LPF

Biến đổi lư ỡng cực đến

Song khó khăn ở đây là đòi hỏi phải sự đồng bộ chặt chẽ, đầu thu phải có sóng mang có tần số ωo đúng nh bên phát. Nếu có sự sai khác so với sóng mang gốc, ví dụ nh (ωo + ∆ω), thì:

Ao.cos[(ωo + ∆ω)t + ϕo)].[±Ao.cos(ωot + ϕo)] = ±12Ao2.{cos[2(ωot + ϕo) + ∆ωt] + cos∆ωt}

Khi đó, đầu thu sẽ đa ra tín hiệu là ±12Ao2.cos∆ωt thay đổi trong dải từ –1 đến +1, thậm chí có lúc bị triệt tiêu, không theo quy luật của tín hiệu số lỡng cực bên phát.

Vì vậy, bộ tách sóng bên thu phải có sóng mang đồng bộ hoàn toàn với bên phát, nh vậy gọi là tách sóng Coherent (tách sóng hợp nhất). Đây là nh- ợc điểm chủ yếu của điều chế dịch pha PSK nói chung. Nhng bù lại, PSK cho hiệu quả cao, tính chống nhiễu tốt, vì vậy có thể truyền số liệu với tốc độ cao.Nh quan sát trên hình 2.12 thì phần trái của mặt phẳng tơng ứng với logic ‘1’, còn phần phải của mặt phẳng tơng ứng với logic ‘0’. Tạp âm và nhiễu loạn trên đờng truyền dù có xảy ra, nhng chừng nào cha đủ lớn để dời điểm thu từ nửa mặt phẳng này sang nửa mặt phẳng khác, thì cha gây đợc sai lỗi cho hệ thống BPSK.

Ta có thể tái tạo sóng mang bằng cách lấy tín hiệu thu nhân với chính nó. fBPSK2(t) = Ao2.cos2(ωot + ϕo) = 2 1 Ao2.[cos2(ωot + ϕo) + 1] Dùng bộ lọc để thu đợc thành phần cos[2(ωot) + ϕo], sau đó cho đi qua bộ chia 2 tần số thì thu đợc thành phần sóng mang.

fBPSK(t)

Hình 2.16. Sơ đồ giải điều chế BPSK có tách sóng mang

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ KẾT HỢP VỚI MÃ HÓA KÊNH (Trang 35 - 38)