Kiểm tra bài cũ: 1 Trình bày bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 6 trọn bộ (Trang 49 - 51)

2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 8III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn GV h/dẫn và sửa sai I. Tập đọc nhạc: TĐN số 9

Ngày đầu tiên đi học

Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp ¾ )

? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, đố)

? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, trắng. đen chấm dôi, trắng chấm dôi,móc đơn) ? Bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?

2. Đọc tên nốt nhạc3. Chia câu. (2 câu) 3. Chia câu. (2 câu)

4. Đọc gam Đô trưởng 7 âm.

5. Tập đọc từng câu. (Dịch giọng -1)

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ phách mạnh, phách nhẹ.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp ¾

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách mạnh, phách nhẹ => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

HS ghi bài HS trả lời HS đọc tên nốt HS đọc gam C HS nghe và cảm nhận HS thực hiện HS trình bày

GV đệm đàn GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV giới thiệu GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài

III. Âm nhạc thường thức:

1. Nhạc sĩ Văn Chung (1914 – 1984)

- Gọi 2 em đọc sgk/56

? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Chung?

- Tên khai sinh của ông là Mai Văn Chung, sinh năm 1914 quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.

- Ông thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới VN.

- Tính chất âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao; Lì và Sáo; Trăng theo em rước đèn; Lượn tròn, lượn khéo…

- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát như:

Đếm sao; Lì và Sáo

2. Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”

- Bài hát được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1954 - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Lên đàng” ?

Hs trình bày HS ghi bài HS đọc SGK HS trả lời HS ghi bài HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS nghe HS nghe HS trả lời IV. Kết thúc: - Trình bày bài TĐN số 9

- Về nhà chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp. Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Tuần 29: Tiết 29:

Ngày soạn: Ngày dạy: HỌC HÁT: HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI

HÙNG VƯƠNGH. H.

Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Hô- la- hê, Hô- la- hê”. - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- Có hiểu biết về trống đồng - một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá của dân tộc.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Hô- la- hê, Hô- la- hê”.

C. Tiến trình dạy học :I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Âm nhạc 6 trọn bộ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w