Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 6 trọn bộ (Trang 27 - 28)

nhạc cụ dân tộc phổ biến.

- Đọc sgk/35

1. Sáo:

? Sáo được làm bằng chất liệu gì và sử dụng ntn? - Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổi ngang hoặc thổi dọc

- Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu.

2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm)

- Có 1 dây, dùng que gảy

- là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu. 3. Đàn tranh: (Thập lục) - Có 16 dây, dùng móng gảy HS ghi bài HS l.thanh HS thực hiện HS ghi bài HS đọc gam C HS nghe và nhớ lại HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS ghi bài

GV hỏi

- Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ.

4. Đàn nhị: (Đàn cò)

- Có 2 dây, dùng cung kéo.

5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm)

- Có 2 dây, dùng móng gảy.

- Thường dùng để đệm cho hát chầu văn.

6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái,

trống cơm, trống đế,…

? Cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? ( Bộ dây và bộ gõ)

HS trả lời

IV. Kết thúc:

- GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Tuần 15: Tiết 15:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 2 bài hát “Hành khúc tới trường” và “Đi cấy”.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4-5, kết hợp đánh đúng nhịp.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 4+5

C. Tiến trình dạy học :I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Ôn tập:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng I. Ôn hát: 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập:

Một phần của tài liệu Âm nhạc 6 trọn bộ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w