Hướng lựa chọn công nghệ DMB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động (Trang 130 - 134)

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

5.1.3 Hướng lựa chọn công nghệ DMB

Công nghệ quảng bá đa phương tiện số (DM B) là công nghệ phát triển dựa trên hệ thống Eureka 147 đối với quảng bá âm thanh số. D MB sử dụng ghép kênh

phân chia theo thời gian, cho phép máy thu tắt nguồn trong các khoảng lấy mẫu để tiết kiệm công suất, tuy nhiên kỹ thuật này chưa đạt được hiệu quả tiết kiệm công suất cao. DM B sử dụng các phân bổ băng thơng 1.5 M Hz để truyền tải tín hiệu truyền hình di động. Các ưu điểm chính của DM B là:

- DM B là tiêu chuẩn mở và đã được triển khai thương mại rộng rãi ở hơn 11 nước trên thế giới, đặc biệt là ở H àn Quốc;

- DM B có khả năng chống nhiễu tốt;

- Công suất truyền dẫn yêu cầu đối với T-D MB thấp; - Thời gian chuyển kênh thấp;

- Các mạng quảng bá âm thanh số (DAB) dựa trên công nghệ Eureka 147 có thể được sử dụng cho T-D MB;

- Băng tần VHF và băng tần L có thể được sử dụng cho D MB.

Mặc dù có các ưu điểm trên, D MB có một số nhược điểm cần chú ý là: - Số lượng kênh truyền hình di động ít;

- Phổ tần số yêu cầu bổ sung nếu số lượng lớn kênh truyền hình di động được truyền tải;

- Số lượng lớn các máy p hát được yêu cầu để cung cấp vùng phủ sóng phù hợp.

- Máy thu DMB hiện nay chưa phổ biến.

 Thử nghiệm công nghệ T-DM B của Đài truyền hình Việt Nam

Ở Việt N am, công nghệ T-D MB đã được triển khai thử nghiệm bởi Trung tâm dịch vụ truyền hình – Đ ài truyền hình Việt N am vào năm 2008. Q uá trình thử nghiệm các loại thiết bị đầu cuối và nội dung dịch vụ tại Việt N am đã cho kết quả tốt sau khi hơn 50 thiết bị đầu cuối với các chủng loại khác nhau được phân cho biên tập viên, các chuyên gia và cán bộ Đài Truyền hình Việt Nam ở các lứa tuổi khác nhau để đánh giá, phân tích.

Kế hoạch thử nghiệm công nghệ T-D MB tại Việt N am diễn ra vào tháng 9.2008, với các nhóm tham gia thử nghiệm gồm: Trung tâm dịch vụ truyền hình – Đài truyền hình Việt N am (BroadtechSC), Viện nghiên cứu điện tử viễn thông Hàn

Quốc (ETRI), H ọc viện cơng nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT). Thử nghiệm T- DM B được phát trên kênh 10 (tần số: 206 – 214 M Hz) với máy phát số có cơng suất 300 W, bán kính phủ sóng khoảng 3 km, địa điểm thử nghiệm đánh giá là tại H à Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Hình 5.2: Sơ đồ khối thử nghiệm T-DMB tại Hà Nội.

Mục tiêu của kế hoạch thử nghiệm là để đánh giá các đặc tính chính của hệ thống, bao gồm:

- Đánh giá nhiễu;

- Truyền dẫn trên băng tần VHF với máy thu di động;

- Đánh giá các máy thu T-DM B của các nhà sản xuất khác nhau;

- Phân bổ 4 khối T-DM B tuân theo tiêu chuẩn Châu  u và H àn Quốc để lựa chọn tiêu chuẩn phù hợp với Việt Nam;

- Mở rộng vùng phủ sóng để đánh giá chính xác tất cả các đặc tính của hệ thống khi làm việc với công suất cao.

 Các đặc tính của hệ thống thử nghiệm: - Số chương trình: 02;

- Tần số phát: K ênh 10 (206 – 214 MH z);

- Công suất phát: 300 W/kênh số; - Vùng phủ sóng: ~ 3 Km;

- Anten phát: Sử dụng anten lưỡng cực, băng tần hoạt động VHF, 04 panel phát quảng bá đi 4 hướng, chiều cao anten ~100 m.

 Các kết quả thử nghiệm cho thấy: - Chất lượng hình ảnh rõ nét;

- Phát quảng bá tín hiệu T-DM B trên kênh 10 không gây nhiễu tới các kênh khác;

- Vùng phủ sóng có bán kính rộng mặc dù cơng suất máy phát thấp chỉ cỡ 300 W.

 Qua giai đoạn thử nghiệm công nghệ T-DM B tại Việt N am, một số kết luận được rút ra là:

- T-D MB truyền dẫn rất hiệu quả đối với máy thu di động do sử dụng băng tần III trong dải tần VH F;

- T-D MB có phân bổ chương trình linh hoạt bởi vì băng thơng của khối chỉ là 1.536 MH z;

- Các máy thu (bao gồm cả máy thu cầm tay, máy thu trên ô tô...) được hỗ trợ rộng rãi;

- Có khả năng thiết kế mạng đơn tần SFN;

- T-D MB có khả năng cung cấp truyền hình tương tác, Video theo yêu cầu (VoD)...

Trong tương lai, thử nghiệm công nghệ T-D MB tại Việt N am sẽ cần mở rộng vùng phủ sóng để kiểm tra đầy đủ nhiễu và tính di động, thiết kế mạng đơn tần SFN và các bộ gap-filler để tăng vùng phủ sóng trong nhà, đề nghị chính sách phân bổ tần số ở băng tần III trong dải tần VH F cho phát thanh số di động và truyền hình di động.

Việc triển khai dịch vụ Truyền hình số di động T-DM B tại Việt N am nhằm đáp ứng chủ trương số hóa phát thanh, truyền hình của Chính phủ, theo kịp xu thế trên thế giới. Dịch vụ T-D MB khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tần số trên băng

III. T-DM B sẽ đáp ứng được nhu cầu của xã hội về giao thông, thời tiết, cảnh báo thiên tai…

Theo tính tốn của đề án, với một triệu điện thoại bán ra thị trường được hỗ trợ công nghệ T-DM B và số người sử dụng dịch vụ thường xuyên khoảng 300.000 người trên cả nước, dịch vụ này có khả năng đem lợi nhuận nhanh.

Như vậy, với các ưu nhược điểm riêng về mặt công nghệ và thực trạng về về tình hình triển khai, thử nghiệm của các công ty, doanh nghiệp viễn thông, Đ ài truyền hình Việt Nam, các cơng nghệ 3G , D VB-H và T-D MB là các công nghệ tiềm năng để truyền tải tín hiệu di động ở Việt N am.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)