- Giáo dục thông qua các hoạt động học tập ở giờ học.
- Giáo dục thông qua các hoạt động khác ở ngoài giờ học: thực hành giữ vệ sinh tr- ường, lớp học, nhà ở; trồng cây, chăm sóc cây; tham quan môi trường tự nhiên, xã hội ở địa phương…
- Giáo dục BVMT với cả lớp hoặc nhóm học sinh.
B. Tích hợp GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hộiI. Nội dung tich hơp GDBVMT trong môn TN-XH: I. Nội dung tich hơp GDBVMT trong môn TN-XH:
- Chủ đề con người và sức khỏe: Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa môi trường
và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
- Chủ đề Xã hội: Gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những
hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gầầ̀n gũi với cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó bồi dưỡỡ̃ng tình yêu làng bản, phố phường và có ý thức với hành vi môi trường của mình.
- Chủ đề Tự nhiên: Giúp học sinh nhận biết sự phong phú của các loài cây, con và các
điều kiện sống của chúng. Sự cầầ̀n thiết phải bảo vệ và cách bảo vệ chúng.
II. NỘI DUNG TÍÍ́CH HỢỌ̣P GDBVMT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀÀ̀ XÃ HỘỌ̣I:1. Lơp 1: 1. Lơp 1:
- Con người và sức khỏe: Mối quan hệ giữa môi trờng và sức khoẻ. Chăm sóc, giữ vệ
sinh cơ thể. ăn uống hợp lí.
- Xã hội:
+ Nhà ở: giữ gìn sạch sẽ nhà ở và đồ dùng.
+ Môi trường lớp học: giữ vệ sinh lớp học.
+ Môi trường cộng đồng: cuộc sống xung quanh.
- Tự nhiên:
+ Tìm hiểu một số loại cây, con quen thuộc.
+ Môi trường thiên nhiên đối với con người: mưa, nắng, rétt...
2. Lớp 2
- Con người và sức khỏe: Ăn sạch, uống sạch, đề phòng nhiễm giun.
- Xã hội:
+ Gia đình: Bảo quản và sử dụng đồ dùng trong nhà, vệ sinh nhà ở, chuồng gia súc.
+ Quận (huyện) nơi đang sống: Môi trường cộng đồng; Cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và vấn đề môi trường.
-Tự nhiên:
+ Thực vật, động vật và việc bảo vệ chúng.
+ Mặt trời và ảnh hưởng của Mặt trời đối với cuộc sống của con người.
3. Lớp 3
- Con người và sức khỏe:
+ Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đường hô hấp.
+ Cơ quan tuầầ̀n hoàn: bảo vệ cơ quan tuầầ̀n hoàn.
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Cơ quan thầầ̀n kinh: Nghỉ ngơi và học tập điều độ.
- Xã hội:
+ Quan hệ trong gia đình và vấn đề giữ gìn môi trường sống.
+ Giữ vệ sinh trường, lớp học.
+ Làng quê, đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; liên hệ đến thực trạng môi tr- ường địa phương.
- Tự nhiên:
+ Thực vật, động vật, ích lợi và tác hại đối với cuộc sống con người; cách bảo vệ chúng.
+ Mặt trời và trái đất, khí hậu ảnh hưởng đối với sự sống của con người.