1. Tình hình nguồn nhân lực
Cũng như các công ty khác, Công ty CP đường sắt Quảng Nam-Đà Nẵng luôn coi nguồn nhân lực luôn là một yếu tố hàng đầu, là yếu tố thành công hay thất bại của công ty. Chính vì vậy trong những năm qua công ty không ngừng phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. Hiện nay công ty có 60 cán bộ trình độ đại học, cao đẳng, 79 cán bộ có trình độ trung cấp, 620 công nhân kỹ thuật.
2. Tình hình sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng nâng cao cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật. Công ty hiện đang có 1 nhà xưởng, 4 nhà gác chắn, 3 nhà tập thể bảo vệ hầm, 11 nhà ở tập thể, 8 nhà ăn và nhà bếp, 13 nhà làm việc của các đội duy tu, phân đoạn, cầu hầm, gác chắn; ngoài ra công ty còn kinh doanh cho thuê sân Tennis, 6 nhà ki-ốt. Hiện nay công ty đang áp dụng các loại máy móc thiết bị trong duy tu sửa chữa đường sắt như máy nâng giật chèn đường 08-8GS, máy bu lông Tem 2, máy chèn đường, máy thay tà vẹt MRT-2. Các máy móc đều được bảo dưỡng và kiểm tra định kỳ.
Phương
BẢNG 1: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
2013 2014 2015 (+/-) Mức (+/-) % (+/-) Mức (+/-) % 1. DTT BH&CCDV 90,892,192,410 111,159,623,832 111,211,983,366 20,267,431,422 22.30 52,359,534 0.05 2. DT HĐ TC 751,138,920 204,674,364 337,939,882 -546,464,556 -72.75 133,265,518 65.11 3. Thu nhập khác 3,469,234,009 1,936,521,563 3,322,801,331 -1,532,712,446 -44.18 1,386,279,768 71.59 4. Tổng doanh thu 95,112,565,339 113,300,819,759 114,872,724,579 18,188,254,420 19.12 1,571,904,820 1.39 5. Tổng TS bq 853,122,748,258 1,005,767,178,86 4 620,525,685,538 152,644,430,606 17.89 -385,241,493,326 -38.30 6. Tổng TSDH bq 807,108,953,160 940,617,151,686 547,748,025,042 133,508,198,526 16.54 -392,869,126,644 -41.77 7. TSCĐ bình quân 806,913,863,439 940,481,570,869 545,023,587,419 133,567,707,430 16.55 -395,457,983,450 -42.05
8. Hiệu suất sử dụng tài
sản(%) 11.15 11.27 18.51 0.12 7.24
9. Hiệu suất sử dụng
TSDH(%) 11.78 12.05 20.97 0.27 8.92
10. Hiệu suất sử dụng
III. Phân tích hi u qu ho t đ ng t i Công ty C ph n Đệ ả ạ ộ ạ ổ ầ ường s tắ
Qu ng Nam -Đà N ngả ẵ
1. Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty C ph n Đổ ầ ường s t Qu ng ắ ả
Nam - Đà N ngẵ
1.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt
Hiệu quả cá biệt được đánh giá qua các chỉ tiêu: hiệu suất sử dụng tài sản, hiệu suất sử dụng TSDH, hiệu suất sử dụng TSNH.
1.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
Qua Bảng 1: Hiệu suất sử dụng tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của công ty qua 3 năm không ổn định. Năm 2013, cứ 100 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty thì tạo ra được 11.15 đồng doanh thu, năm 2014 tạo ra 11.27 đồng doanh thu (tăng 0.12 đồng so với năm 2013) và năm 2015 tạo ra 18.51 đồng (tăng 7.24 đồng so với năm 2014). Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã biết cách sử dụng tài sản của mình một cách hiệu quả, đảm bảo thực hiện đúng theo kế hoạch phê duyệt của Tổng Công ty ĐSVN. Việc đầu tư tiền lẫn vật chất vào các công trình dự án, nhận hợp đồng thi công các công trình ngoài kế hoạch sản xuất để làm tăng thêm doanh thu. Bên cạnh đó, hằng năm nhà nước cấp vốn trong công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng các công trình đường sắt như hệ thống ray đường sắt, hầm cầu đường bộ đã giúp đảm bảo an toàn chạy tàu, nâng chất lượng dịch vụ lên đáng kể, từ đó doanh thu tăng cao như mong đợi. Năm 2014, tổng doanh thu tăng hơn so với năm 2013 (tăng 19.12%), cùng với sự tăng lên của tổng TS bình quân (tăng 17.89%). Dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản tăng 0.12%. Năm 2015, tổng doanh thu tăng nhẹ (1.39%) cùng với tổng tài sản bình quân giảm mạnh (giảm 38.30%) đã dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản tăng rất mạnh (tăng 7.24%). Ta có thể thấy doanh nghiệp đã đi đúng hướng biết cách đầu tư tài sản một cách hợp lý vào các hoạt động kinh doanh và sản xuất. Song doanh nghiệp cần vận dụng tối ưu hóa tài sản của mình để có thể tạo ra doanh thu cao và lợi nhuận đạt tối đa.
1.1.2. Phân tích hiệu suất sử dụng TSDH
Hiệu suất sử dụng TSDH qua 3 năm đều có sự tăng rõ rệt. Năm 2013, cứ 100 đồng tài sản TSDH đầu tư vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 11.78 đồng doanh thu, năm 2014 tạo ra 12.05 đồng doanh thu (tăng 0.27 đồng so với năm 2013) và năm 2015 tạo ra 20.97 đồng (tăng 8.92 đồng so với năm 2014) . Hiệu suất sử
dụng TSDH năm 2014 tăng 0.27% so với năm 2013, năm 2015 tăng 8.92% so với năm 2014. Ta có thể thấy tổng TSDH chiếm phần hết trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của công ty đó là quản lý các công trình dự án liên quan đến vận tải đường sắt và bảo trì các kết cấu hạ tầng đường sắt đó là lý do tại sao TSDH chiếm phần hết trong tổng tài sản của công ty. Việc hiệu suất sử dụng TSDH tăng cũng chính là nguyên nhân chính làm hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng. Công ty tập trung khá mạnh vào đầu tư xây dựng đường sắt như công trình Tường chắn sau Mố M1,M2 hay Cầu vượt Km 995+590 và nhiều công trình dự án khác.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ qua 3 năm đều có nhiều biến động lớn. Năm 2013, cứ 100 đồng tài sản TSCĐ đầu tư vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 11.79 đồng doanh thu, năm 2014 tạo ra 12.05 đồng doanh thu (tăng 0.26 đồng so với năm 2013) và năm 2015 tạo ra 21.08 đồng (tăng 9.03 đồng so với năm 2014) . Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2014 tăng 0.27% so với năm 2013, năm 2015 tăng 8.92% so với năm 2014. Công ty đang áp dụng các loại máy móc thiết bị trong duy tu sửa chữa đường sắt như máy nâng giật chèn đường 08-8GS, máy siết bu lông Tem 2, máy thay tà vẹt MRT-2, máy khoan, máy xúc và các phương tiện vận tải, truyền dẫn được công ty sử dụng cho các hoạt động quản lý, xây dựng dự án làm cho TSCĐ tăng lên. Ngoài các TSCĐ HH trên còn có nhà cửa, vật kiến trúc đều được công ty khấu hao đều mỗi năm.
Ta có thể thấy doanh nghiệp đã biết cách sử dụng tài sản của mình, nhưng doanh nghiệp chưa có phương án hiệu quả trong việc sử dụng tài sản. Việc doanh thu tăng chậm cho thấy việc sử dụng tài sản vẫn chưa mang lại hiệu quả cao trong việc góp phần làm tăng doanh thu.
1.1.3. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
BẢNG 2: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSNH
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. DT thuần BH&CCDV 90,892,192,410 111,159,623,832 111,211,983,366
3. Số vòng quay TSNH
(vòng/năm) (3)=(1)/(2) 1.98 1.71 1.53
4. Số ngày 1 vòng quay TSNH
(ngày/vòng) (4)=360/(3) 182.25 210.99 235.59
Chỉ tiêu Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
(+/-) Mức (+/-) % (+/-) Mức (+/-) % 1. DT thuần BH&CCDV 20,267,431,422 22.30 52,359,543 00.05 2. TSNH bình quân 19,136,232,080 41.59 7,627,633,318 11.71 3. Số vòng quay TSNH (vòng/năm) (3)=(1)/(2) -0.27 -13.62 -0.18 -10.44 4. Số ngày 1 vòng quay TSNH (ngày/vòng) (4)=360/(3) 28.75 15.77 24.59 11.66
Qua các chỉ tiêu trên, ta thấy:
Hiệu suất sử dụng TSNH của công ty qua 3 năm có nhiều biến động. Năm 2013, cứ 1 đồng TSNH đầu tư tại công ty thì tạo ra được 1.98 đồng doanh thu, năm 2014 tạo ra 1.71 đồng doanh thu (giảm 0.27 đồng so với năm 2013) và năm 2015 tạo ra 1.53 đồng (giảm 0.18 đồng so với năm 2014). Năm 2014, doanh thu thuần BH&CCDV tăng hơn so với năm 2013 (tăng 22.3%) nhưng cùng với đó TSNH bình quân cũng tăng theo (tăng 41.59%) khiến cho số vòng quay TSNH giảm 0.27 tương ứng với giảm 13.62%. Năm 2015, doanh thu thuần BH&CCDV tăng nhẹ so với năm 2014 (tăng 0.05%) và TSNH bình quân cũng tăng theo (tăng 11.71%) khiến cho số vòng quay TSNH giảm 0.18 tương ứng với giảm 10.44%. Nguyên nhân làm cho TSNH bình quân tăng là do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên. Các khoản phải thu ngắn hạn từ Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Trường An, Ban CSHT ĐS – Tổng công ty đường sắt VN, Công ty TNHH MTV QL ĐS bình Trị Thiên và các khoản phải thu khách hàng khác tăng lên. Ngoài ra các khoản phải thu khác cũng có dấu hiệu tăng. Do sự mua sắm các thiết bị đưa vào sản xuất không hết cùng với việc các thiết bị, công cụ bị lỗi, mất phẩm chất qua các năm gây ứ đọng HTK làm gia tăng HTK.
Năm 2014 so với năm 2013 TSNH luân chuyển chậm hơn 0.27 vòng làm cho thời gian một vòng luân chuyển tăng lên 28.75 ngày. Năm 2015 so với năm 2014 TSNH luân chuyển chậm hơn 0.18 vòng làm cho thời gian một vòng luân chuyển cũng tăng lên 24.59 ngày. Việc gia tăng các khoản phải thu, HTK là nguyên nhân
TSNH tăng lên, làm cho tốc độ luân chuyển TSNH chậm lại và số ngày một vòng luân chuyển tăng lên.
Để có thể thấy được các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu suất sử dụng TSNH, ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động (vì VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSNH)
Năm 2014 so với năm 2013 Đối tượng phân tích:
∆H = HVLĐ2014 - HVLĐ2013 = 1.71 – 1.98 = - 0.27
Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động + Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:
∆HDTT(2014/2013) = DTT BH&CCDVVLĐbq 2014 – DTT BH&CCDV2013
2013 VLĐbq2013
= 111.159.623.832 – 90.892.192.410 46.013.795.098 46.013.795.098 = 2.42 – 1.98 = 0.44
+ Ảnh hưởng của nhân tố VLĐbq
∆HVLĐbq(2014/2013) = DTT BH&CCDV2014 – DTT BH&CCDV2014 VLĐbq2014 VLĐbq2013 = 111.159.623.83265.150.027.178 – 111.159.623.83246.013.795.098 = 1.71 – 2.42 = –0.71 + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 0.44+(0.71)= 0.27 Số VLĐ tiết kiệm được năm 2014
∆H = DTT BH&CCDV2014(N2014 – N2013) = 8.877.331.070 360
Kết quả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiêu suất sử dụng VLĐ năm 2014 so với năm 2013 cho thấy, trong điều kiện VLĐ không đổi tức là chỉ chịu ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần BH&CCDV nhờ việc gia tăng doanh thu trong năm 2014 thông qua việc đầu tư thu lời từ các dự án đầu tư đã làm cho hiệu suất sử dụng VLĐ quay nhanh thêm 0.44 vòng. Trong điều kiện ngược lại doanh thu thuần
không đổi, việc quản lý kém hiệu quả VLĐbq làm số vòng quay VLĐ giảm 0.71 vòng. Tuy nhiên, việc tốc độ tăng VLĐ lại lớn hơn tốc độ tăng doanh thu đã khiến doanh nghiệp lỗ số vốn 8.877.331.070 đồng so với năm 2013.
Năm 2015 so với năm 1014 Đối tượng phân tích:
∆H = HVLĐ2015 - HVLĐ2014 = 1.53 – 1.71 = - 0.18
Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động: + Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:
∆HDTT(2015/2014) = DTT BH&CCDV2015
– DTT BH&CCDV2014
VLĐbq2014 VLĐbq2014
= 111.211.983.36665.150.027.178 – 111.159.623.83265.150.027.178 = 1.71 – 1.71 = 0
+ Ảnh hưởng của nhân tố VLĐbq
∆HVLĐbq(2015/2014) = DTT BH&CCDV2015 – DTT BH&CCDV2015 VLĐbq2015 VLĐbq2014 = 111.211.983.366 – 111.211.983.366 72.777.660.496 65.150.027.178 = 1.53 – 1.71 = –0.18 + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 0+(0.18)= 0.18 Số VLĐ tiết kiệm được năm 2014
∆H = DTT BH&CCDV2015(N2015 – N2014) = 7.596.945.691 360
Từ phân tích trên nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2015 so với năm 2014 cho ta thấy được, trong điều kiện VLĐ không đổi tức là chỉ chịu ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần BH&CCDV với việc gia tăng quá nhẹ của doanh thu trong năm 2015 đã không đủ sức ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng VLĐ . Trong điều kiện ngược lại doanh thu thuần không đổi, việc quản lý kém hiệu quả VLĐbq làm số vòng quay VLĐ giảm 0.18 vòng. Tuy nhiên, với việc DTT BH&CCDV tăng quá chậm cộng với tốc độ tăng VLĐ lại lớn đã khiến doanh
nghiệp lỗ số vốn 7.596.945.691 đồng so với năm 2014. Đây là một dấu hiệu không tốt cho công ty trong năm qua.
Khi phân tích cơ cấu VLĐ ta phải xem xét thêm hai chỉ tiêu liên quan, đóng vai trò quan trọng và chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu VLĐ: khoản phải thu và hàng tồn kh
BẢNG 3: CƠ CẤU VLĐ
Chỉ tiêu
2013 2014 2015
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền
TT(% ) KPT 11,262,841,361 21.19 26,215,042,541 33.98 33,045,867,554 48.30 HTK 31,214,501,837 58.72 50,133,709,650 64.99 27,740,174,379 40.55 ... ... ... ... ... ... ... Tổng VLĐ 53,159,298,839 100.00 77,140,755,516 100.00 68,414,565,475 100.00 Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, khoản phải thu trung bình qua 3 năm chiếm 34.82%, hàng tồn kho chiếm 54.75%. Hai khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu VLĐ của công ty. Vì vậy, để hiểu rõ hơn hiệu quả sử dụng VLĐ ta có thể đi vào phân tích khoản mục nợ phải thu khách hàng và hàng tồn kho.
Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (HTK) BẢNG 4: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG HTK
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. GVHB 75,373,039,011 95,892,368,648 98,661,872,015 2. Hàng tồn kho bình quân 24,777,767,458 40,674,105,744 38,936,942,015 3. Vòng quay HTK (vòng) 3.04 2.36 2.53 4. Số ngày 1 vòng quay HTK (ngày) 118.34 152.70 142.07 Chỉ tiêu Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) Mức (+/-) % (+/-) Mức (+/-) % 1. GVHB 20,519,329,637 27.22 2,769,503,367 2.89 2. Hàng tồn kho bình quân 15,896,338,286 64.16 -1,737,163,729 -4.27 3. Vòng quay HTK (vòng) -0.68 -22.50 0.18 7.48 4. Số ngày 1 vòng quay HTK (ngày/vòng) (4)=360/(3) 34.35 29.03 -10.62 -6.96
Ta đã biết hàng tồn kho là tất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại hoặc tương lai. Hàng tồn kho tồn bao gồm: tồn kho nguyên vật liệu, linh kiện (sắt, thép, xi măng, rây, đá) và tồn kho công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất, các phế phẩm... Hàng tồn kho quá nhiều hay quá ít đều gây ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh, do đó cần có cách thức quản lý tồn kho phù hợp.
Vòng quay hàng tồn kho của công ty từ năm 2013 đến 2015 liên tục biến động. Năm 2013, số vòng quay hàng tồn kho là 3.04 vòng, qua năm 2014 là 2.36 vòng giảm 0.68 vòng. Nguyên nhân là do năm 2014 hàng tồn kho bình quân tăng rất nhanh (tăng 64.16%) cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (GVHB chỉ tăng 27.22%) đã kéo vòng quay hàng tồn kho giảm xuống. Tốc độ tăng HTK bình quân nhanh hơn tốc độ của GVHB là do tồn kho về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty tăng lên nhanh chóng; giá vốn từ các hoạt động khác cũng đã tăng vượt bậc song giá vốn từ các công trình công ích thì giảm nhẹ khiến cho tốc độ tăng của GVHB không bằng tốc độ tăng của hàng tồn kho. Sang năm 2015 vòng quay hàng tồn kho của công ty là 2.53 vòng tăng 0.18 vòng, là do sự giảm xuống của hàng tồn kho bình quân (giảm 4.27%) và sự tăng nhẹ của giá vốn hàng bán (tăng 2.89%) đã dẫn đến sự tăng lên của vòng quay hàng tồn kho. Nguyên nhân là do nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty sụt giảm dù cho CCDC có tăng lên nhưng không đáng kể đã dẫn đến HTK giảm; cùng với đó giá vốn của dịch vụ đã cung cấp tăng lên. Tuy rằng năm 2015 số vòng quay hàng tồn kho trong công ty có tăng nhưng vẫn chưa đáng kể.
Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng
BẢNG 5: PHÂN TÍCH VÒNG QUAY NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. DTT BH&CCDV 90,892,192,410 111,159,623,832 111,211,983,366
2. Thuế VAT 4,502,707,757 1,211,933,415 3,679,020,096
3. DTT BH + thuế VAT 95,394,900,167 112,371,557,247 114,891,003,462
4. Khoản phải thu bình quân 11,542,880,294 18,738,941,951 29,630,455,048
5. Số vòng quay nợ phải thu (=3/4) 8.26 6.00 3.88
(5)) Chỉ tiêu Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) Mức ( + /- ) % (+/-) Mức (+/-) % 1. DTT BH&CCDV 20,267,431,422 22.30 52,359,534 0.05 2. Thuế VAT -3,290,774,342 -73.08 2,467,086,681 203.57 3. DTT BH + thuế VAT 16,976,657,080 17.80 2,519,446,215 2.24
4. Khoản phải thu bình quân 7,196,061,657 62.34 10,891,513,097 58.12
5. Số vòng quay nợ phải thu (=3/4) -2.27 -27.44 -2.12 -35.34
6. Số ngày bình quân 1 CK nợ
(=360/(5)) 16.47 37.82 32.81 54.65
Qua bảng phân tích trên, ta thấy số vòng quay nợ phải thu khách hàng của