Tình hình tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo hiểm tài sản kỹ thuật tại công ty bảo hiểm BIDV đà nẵng (Trang 25 - 28)

b. Những rủi ro phụ:

2.5 Tình hình tài chính của công ty

Thông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể xem xét quan hệ cân đối của từng bộ phận , cũng như các mối quan hệ khác. Và thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đó giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình của công ty hiện tại. Cùng xem bảng cân đối kế toán của công ty bảo hiểm BIDV từ 2013-2015 :

Bảng 2.1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV ĐÀ NẴNG TỪ 2013-2015

ĐVT : ĐỒNG

Nguồn : phòng tài chính kế toán

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 20,996,765,602 24,422,304,834 30,681,203,248 3,425,539,232 99,82 6,258,898,414 102,04 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 558,463,803 257,447,250 229,874,704 (301,016,553) (8,77) (27,572,546) (0,44) II. Đầu tư tài chính ngắn

hạn

III. Các khoản phải thu

ngắn hạn 18,937,793,369 20,030,978,182 20,712,457,732 1,093,184,813 31,85 681,479,550 11,11

IV. Hàng tồn kho 0 0 0

V. Tài sản ngắn hạn khác 1,646,560,373 1,215,016,269 1,144,487,750 (431,544,104) (12,57) (70,528,519) (1,14) VI- Tài sản tái bảo hiểm 2,918,863,133 8,594,383,062 2,918,863,133 85,05 5,675,519,929 92,53 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 330,022,230 336,341,229 210,834,252 6,318,999 0,18 (125,506,977) (2,04) I- Các khoản phải thu dài

hạn II. Tài sản cố định 330,022,230 336,341,229 210,834,252 6,318,999 0,18 (125,506,977) (2,04) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 21,326,787,832 24,758,646,063 30,892,037,500 3,431,858,231 100 6,133,391,437 100 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 22,465,864,348 22,421,145,365 29,405,721,619 (44,718,983) (1,30) 6,984,576,254 113,87 I. Nợ ngắn hạn 10,155,084,802 22,349,112,719 29,392,158,219 12,194,027,917 355,31 7,043,045,500 114,83 II. Nợ dài hạn 12,310,779,546 72,032,646 13,563,400 (12,238,746,900) (356,62) (58,469,246) (0,95) B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (1,139,126,516) 2,337,500,698 1,486,315,881 3,476,627,214 101,30 (851,184,817) (13,87) I. Vốn chủ sở hữu (1,139,126,516) 2,337,500,698 1,486,315,881 3,476,627,214 101,30 (851,184,817) (13,87) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 21,326,787,832 24,758,646,063 30,892,037,500 3,431,858,231 100 6,133,391,437 100

Nhận xét

Qua bảng cân đối kế toán ta có thể thấy đuợc tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty tăng qua các năm, năm 2013 là 21,3 tỷ đồng nhưng đến năm 2014 thì là 24,7 tỷ đồng và năm 2015 là 30,8 tỷ đồng. Như thế ta có thể thấy đuợc tình hình tài sản của công ty tăng, chiều hướng kinh doanh của công ty có chiều hướng phát triển hơn.

Về phần tài sản, tài sản của công ty chủ yếu có được là do tài sản ngắn hạn của công ty. Riêng tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Có thể thấy đựoc tài sản của công ty là tài sản ngắn hạn, nếu xét với một công ty sản xuất thì điều này không tốt, nhưng trong trường hợp này là công ty bảo hiểm, việc tích trữ nhiều tài sản ngắn hạn là một điều rất tốt. Nhưng trong đó khoản mục phải thu lại chiếm tỷ lệ cao. Điều này không tốt đối với công ty vì công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn, nếu công ty không có chính sách thu hồi sẽ dễ dẫn đến tình trạng nợ thu khó đòi làm tổn thất đến lợi nhuận của công ty. Tiếp ngay sau khoản phải thu là tài sản ngắn hạn khác. Thể hiện nguồn khoản phải thu của công ty có sự chuyển biến trong việc chiếm tỷ lệ cao, và cuối cùng là tiền mặt. Có thể thấy lượng tiền mặt công ty nắm giữ đủ để chi trả cho những tổn thất nhỏ, những chi phí nhỏ của công ty

Như vậy có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của công ty có sự chuyển biến tích cực nhưng công tác thu hồi nợ, bán nợ của công ty thực hiện chưa tốt, công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn. có thể là do tính chất công việc của ngành bảo hiểm, doanh thu chủ yếu từ các khoản thu phí. Vì vậy đòi hỏi công ty phải có biện pháp trong việc thúc đẩy thu phí nhanh chóng và đúng hạn.

Về phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì luợng này chỉ chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng tài sản của công ty. Tài sản cố định và tài sản đầu tư dài hạn có được chủ yếu là các khoản đầu tư tài sản cố định chiếm 100% trong tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Có thể cho thấy rằng công ty không chú trọng đến đầu tư tài sản cố định, và điều này cũng dễ hiểu đối với một công ty dịch vụ, công ty bảo hiểm, loại công ty này không giống như công ty sản xuất đòi hỏi phải cần một luợng lớn tài sản cố định để hoạt động sản xuất. Một phần lớn nữa là do BIC-Đà Nẵng là do công ty được hình thanh từ tổng công ty bảo hiểm BIDV, và hầu như tài

sản đều được tổng công ty tài trợ và một phần từ phía Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo hiểm tài sản kỹ thuật tại công ty bảo hiểm BIDV đà nẵng (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w