- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi không
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của người sử dụng lao động của Tòa án
hợp đồng lao động trái pháp luật của người sử dụng lao động của Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình
- Nâng cao trình độ chun mơn cũng như tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức cho các thẩm phán
Ban cán sự Đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân tiếp tục chăm lo công tác xây dựng các tổ chức Đảng tại các Tịa án ngày càng trong sạch, vững mạnh, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao theo các Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI); tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức, lối sống, nâng cao tính tiền phong, gương mẫu, tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân; đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, các hành vi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, cơng chức Tịa án; giữ gìn, nâng cao uy tín người Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tịa án, xứng đáng là chỗ dựa và niềm tin của nhân dân.
Để khắc phục những hạn chế trong công tác xét xử tại Tịa án như đã trình bày ở trên, việc cần phải làm là củng cố tổ chức nhân sự của Tòa án các cấp, tăng cường bồi dưỡng kiến thức lao động – xã hội và đặc biệt là kiến thức về pháp luật lao động, thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, đọa đức nghề nghiệp… nâng cao trách nhiệm của các thẩm phán
giải quyết án lao động để họ nghiên cứu, nắm bắt kịp thời những hướng dẫn áp dụng pháp luật mới về pháp luật lao động và các quy định pháp luật khác có liên quan; nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo quyền lợi và lợi ích chính đáng của các bên trong QHLĐ.
Hỗ trợ kinh phí tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, cập nhật thông tin đối với các cán bộ công chức và đội ngũ Hội thẩm nhân dân Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Bình.
- Tăng cường phổ biến và tuyên truyền pháp luật về pháp luật lao động
nói chung và pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng
Cần tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, như vậy nếu có sự hiểu biết về pháp luật và ý thức chấp hành cao các bên sẽ biết cách xử sự hợp lý khi có sự kiện chấm dứt HĐLĐ.
Để làm tốt cơng tác này, ngồi sự đóng góp của các cơ quan tuyên truyền như báo, đài… Nhà nước nên kết hợp với các tổ chức cơng đồn và các tổ chức của NSDLĐ để các cấp thực hiện, tổ chức các đợt tập huấn pháp luật cho các đối tượng hữu quan như NSDLĐ, NLĐ và các cán bộ cơng đồn. Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cũng cần thiết phải tiến hành giải quyết lưu động tại các đơn vị sử dụng lao động hoặc địa phương xảy ra tranh chấp để kết hợp tuyên truyền pháp luật cho nhân dân nói chung và các bên có QHLĐ nói riêng.
- Rút kinh nghiệm trong việc giải quyết các vướng mắc trong quá trình
xét xử để xây dựng những văn bản hướng dẫn nghiệp vụ thống nhất
Tòa án nhân dân cần thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, cuộc họp với các tổ chức cơ quan hữu quan để rút kinh nghiệm và tìm ra phương hướng giải quyết; ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn, tăng cường công tác giải giải thích pháp luật để Tịa án các cấp thực hiện thống nhất, tránh những vướng mắc khi áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp nhằm giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan chức năng và người dân hiểu rõ, hiểu đúng và vận hành chính xác trong thực tiễn thực thi pháp luật. Khi có
sai phạm thì Tịa án tỉnh sẽ tổng hợp, hướng dẫn nghiệp vụ đối với Tòa cấp dưới theo từng loại tranh chấp, từng loại vụ việc để tham khảo và rút kinh nghiệm. Tránh sự tái phạm, lúng túng khi gặp những vướng mắc tương tự. Tạo sự chủ động trong việc giải quyết vụ án.
-Đảm bảo công tác phối hợp giữa các cơ quan thi hành
Tăng cường công tác phối hợp liên ngành giữa Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trong việc trong việc giải quyết các vụ án có nhiều ý kiến khác nhau để thống nhất xử lý. Đối với những vụ án phức tạp, những vụ án điểm liên ngành cần phối hợp cho ý kiến chỉ đạo kịp thời giúp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ án được nhanh chóng và đúng pháp luật.
- Đảm bảo hiệu quả công tác thi hành án lao động
Một bản án lao động chỉ có giá trị thực sự khi nó có hiệu lực và được các bên thi hành trên thực tế, vì vậy cơng tác thi hành án là giai đoạn sau cùng của quá trình tố tụng cần được chú trọng. Việc bản án, quyết định của Tòa án được đảm bảo thi hành là ưu điểm của phương thức xét xử tại Tòa án nhân dân so với những biên bản hòa giải chỉ được thi hành bởi thiện chí của các bên . khi có sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc thi hành bản án, quyết định của Tịa án thì việc thi hành án sẽ đạt hiệu quả cao, và khẳng định được vai trò của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Cần nâng cao vai trị của tổ chức cơng đồn trong việc bảo vệ NLĐ trong QHLĐ. Điều cần thiết trước hết là phải thành lập được tổ chức cơng đồn cơ sở hoặc Ban chấp hành cơng đồn lâm thời trong mọi doanh nghiệp. Để làm được điều này cần phải tuyên truyền giáo dục đối với NLĐ về tổ chức và vai trò của Cơng đồn đối với từng cá nhân NLĐ cũng như tập thể NLĐ, qua đó giúp cho NLĐ thấy được sự cần thiết phải có tổ chức cơng đồn trong
doanh nghiệp. Để hạn chết việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ rất cần phải nâng cao vai trị của tổ chức cơng đồn, tổ chức cơng đồn cần phải phát huy được hết vai trị của mình.
-Đề nghị Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố đồng hới hỗ trợ đầu tư thực hiện dự án xây dựng mới và hỗ trợ đầu tư, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng trụ sở các Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy hoạch các cơ quan tư pháp đã được thành phố xem xét, phê duyệt; đầu tư trang thiết bị làm việc và hỗ trị kinh phí để thực hiện cơng tác xét xử các vụ án nói dung, những vụ án lớn, phức tạp nói riêng, hỗ trợ kinh phí tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật thơng tin đối với cán bộ công chức và đội ngũ Hội thẩm nhân dân.
3.2.2. Kiến nghị
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ đồng thời thấy rõ thực tiễn tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NSDLĐ diễn ra phổ biến. Việc BLLĐ năm 2012 ra đời đã hồn thiện hơn những quy định cịn bất cập về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của BLLĐ năm 1994. Tuy nhiên, đối với những quy định của pháp luật hiện hành về việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, sinh viên vẫn nhận thấy có những điểm chưa hợp lý nên xin được đóng góp một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hơn nữa các quy định của về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NSDLĐ hiện nay: