Đánh giá tình hình chung

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nghệ thuật việt (Trang 65)

3.1.1. Ưu điểm

Công ty cổ phần Nghệ Thuật Việt chuyển đổi sang hình thức cổ phần vào ngày 28/12/2007 với hơn 11 năm tham gia thị trường, với sự phấn đấu khồng ngừng nghĩ và nổ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Công ty cổ phần Nghệ Thuật Việt đã có những bước phát triển nhảy vọt không chỉ về số lượng dự án thực hiện mà ngay cả về quy mô của công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường kinh tế. Từ những khách hàng nhỏ lẻ tiến tới những doanh nghiệp có quy mô lớn với thương hiệu nổi tiếng như Heineken, Tiger, LaRue, Yamaha, Samsung, LG, Mitsubishi, Techcombank, Bắc Á Bank, Viaphone, Mobifone, Unilever,Ầ và bây giờ là sự tin tưởng tuyệt đối trong vai trò đối tác truyển thông chủ đạo cho các sự kiện tầm cỡ khu vực, phải kể đến như Cuộc thi trình diễn Pháo hoa Quốc tế DIFC, đường hoa Xuân Bạch Đằng, cuộc thi Marathon Quốc tế,Ầvà các hội nghị, sự kiện tầm cỡ quốc tế

3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý

Với tổ chức bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, linh động trong sản xuất kinh doanh, luôn tìm hướng đi đúng và xây dựng mô hình tổ chức sản xuất phù hợp.

3.1.1.2. Về bộ máy kế toán

Với bộ máy kế toán được trang bị phương tiện, thiết bị tắnh toán tương đối hoàn chỉnh cho công tác kế toán ở Công ty, đồng thời với sự phân bổ nhiệm vụ rõ

ràng phù hợp với nghề nghiệp từng người. Phần lớn cán bộ kế toán đều là những người có kinh nghiệm, chắnh vì vây, đã làm cho công tác kế toán của Công ty thực sự trở thành công cụ đắc lực cho Ban lãnh đạo trong việc quản lý.

3.1.1.3. Về hình thức kế toán và phương pháp kế toán

Công ty áp dụng hình thức sổ sách kế toán chứng từ ghi sổ. Nói chung đây là hình thức tương đối đơn giản và thuận tiện phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất ở công ty theo đúng quy định của Bộ tài chắnh ban hành.

Phương pháp kế toán sử dụng tại Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này tương đối phù hợp và áp dụng rộng rãi cho mọi công ty. Với phương pháp này cho phép phản ánh chắnh xác, kịp thời, thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh và thông tin tài chắnh theo yêu cầu của nhà quản lý.

3.1.1.4. Về việc hạch toán kế toán

Công ty ghi chép trên một phần mềm kế toán đã được thiết kế sẵn trên máy vi tắnh tạo nhiều điều kiện thuận loại cho Công ty. Đối với việc sử dụng phần mềm kế toán, bộ phận kế toán của Công ty tiết kiệm được rất nhiều thời gian, bởi họ chỉ cần căn cứ vào chứng từ gốc để nhập liệu một lần là phần mềm sẽ tự động lên các sổ kế toán, không cần phải ghi chép thủ công qua nhiều sổ sách.

3.1.1.5. Về hạch toán chi phắ

Công ty đã chấp hành đúng thực trạng của các chi phắ phát sinh trong kỳ và ghi chép đầy đủ vào hệ thống sổ sách kế toán. Việc xây dựng các khoản mục giá thành sản phẩm dịch vụ ở Công ty tương đối đầy đủ.

3.1.2. Hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm kể trên, trong công tác tổ chức sản xuất và công tác hạch toán kế toán của Công ty còn một số hạn chế cần khắc phục. Những vấn đề này đòi hỏi kế toán phải phân tắch cụ thể hơn và đưa ra phương hướng, biện pháp nhằm tiếp tục củng cố hoàn thiện.

3.1.2.1. Về tổ chức bộ máy kế toán

Việc tổ chức bộ máy quản lý nói chung cũng như bộ máy kế toán nói riêng chưa thật sự chặt chẽ. Bởi do Công ty sử dụng phần mền kế toán nhưng giữa các phần hành kế toán không có sự phân quyền cụ thể, bất kỳ kế toán nào cũng có thể vào được phần hành của các kế toán khác. Vì vậy, đó là một hạn chế cần khắc phục.

3.1.2.2. Về vấn đề về tài khoản sử dụng

Thứ nhất, Công ty không dùng các tài khoản chi tiết đối với từng tài khoản, sẽ gây nên việc khó phân biệt chi phắ ( chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ nhân công trực tiếp, chi phắ sản xuất chung)

Thứ hai, Công ty không sử dụng tài khoản theo dõi giữa các đối tượng tắnh giá thành gây nên việc khó phân biệt, nhầm lẫn chi phắ giữa các đối tượng tắnh giá thành trong cùng kỳ tình giá thành.

3.1.2.3. Về vấn đề sổ sách sử dụng

Việc Công ty không dùng tài khoản chi tiết cho từng tài khoản dẩn đến Công ty không có sổ cái chi tiết cho từng tài khoản . Vắ dụ sổ cái cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, sổ cái cho chi phắ nhân công trực tiếp và sổ cái cho chi phắ sản xuất chung. Trong khi khi đó tất cả chi phắ đó được Công ty tổng hợp trên một sổ cái, điều này rất dể gây nên sai sót vì phải tổng hợp nhiều chi phắ.

3.1.2.4. Về chi phắ hạch toán

Trong công tác hạch toán nói chung, và kế toán chi phắ sản xuất kinh doanh và tắnh giá thành sản phẩm dịch vụ nói riêng, quá trình tập hợp và phân loại chi phắ theo các khoản mục chưa chặt chẽ, hợp lý. Vắ dụ như: chi phắ tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh (công tác in ấn, chuẩn bị tại Công ty trước khi diễn ra buổi lễ) không nên hạch toán vào chi phắ quản lý doanh nghiệp, hạch toán như vậy sẽ làm giảm khối lượng công việc nhưng không phù hợp và giá thành sản phẩm không chắnh xác.

3.1.2.5. Về vấn dề không thu hồi phế liệu sau quá trình sản xuất kinh doanh

Việc không thu hồi phế liệu là một hạn chế nữa mà Công ty cần khắc phục, trong quá trình hạch toán chi phắ để tắnh giá thành, kế toán không thu hồi phần phế liệu còn lại của quá trình thực hiện sự kiện. Như vậy, giá thành sản phẩm dịch vụ đôi khi không chắnh xác và tăng cao.

3.1.2.6. Về vấn đề giá thành sản phẩm

Đối tượng tắnh giá thành của Công ty là từng đơn hàng, từng sự kiện, thời gian để sản xuất kinh doanh ngắn mà kế toán áp dụng kỳ tắnh giá thành là vào cuối kỳ, cuối tháng. Điều này làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho nhà quản

trị bị chậm trễ, không đảm bảo tắnh kịp thời. Trong khi đó, kế toán cũng có thể tắnh giá thành ngay sau khi dịch vụ hoàn thành bàn giao khách hàng.

3.1.2.7. Về vấn đề kinh phắ công đoàn

Công ty không có phòng công đoàn và đóng kinh phắ công đoàn theo đúng quy định của pháp luật, chưa đảm bảo được quyền lợi cho nhân viên trong công ty

3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành dịch vụ tại Công ty CP Nghệ Thuật Việt

3.2.1. Về hoàn thiện bộ máy kế toán

Công ty áp dụng phần mền kế toán tạo rất nhiều thuận lợi cho công tác hạch toán, tiết kiệm thời gian, cung cấp nhanh chóng, kịp thời cho nhà quản trị các thông tin cần thiết. Tuy nhiên, việc không phân quyền kiểm soát cho mỗi phần hành riêng kế toán là một khó khăn. Theo bản thân em, mỗi phần hành kế toán phục trách, cần có một Username hoặc Password để đảm bảo tắnh bảo mật của số liệu kế toán, đề phòng khi có bất kỳ kẻ xấu nào muốn lấy cắp hoặc phá hủy số liệu kế toán.

Công ty nên cập nhật những mẫu phiếu chi, phiếu thu, phiếu xuất kho theo thông tư mới nhất và hạch toán các nghiệp vụ theo đúng trình tự, lên chứng từ ghi sổ theo đúng quy định.

Công ty cần không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán, đặc biệt là trang bị về những kiến thức và hệ thống kế toán hiện hành , về kiểm toán. Bởi đó là hành trang không thể thiếu được đối với những người làm kế toán trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

Hơn nữa, để công việc kế toán của Công ty ngày càng tốt hơn thì trước hết Công ty nên thường xuyên mở các cuộc thi để kiểm tra và bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân viên để nâng cao chuyên môn, am hiểu sâu hơn về phần mềm kế toán để phục vụ cho công tác kế toán sau này.

3.2.2. Về vấn đề về tài khoản sử dụng

Giữa các đối tượng tắnh giá thành trong cùng một tháng nên có tài khoản theo dõi đối tượng tắnh giá thành để dể dàng phân biệt các chi phắ giữa các sự kiện với nhau tránh gây nhầm lẫn dẩn đến sai sót trong việc tắnh giá thành. Chẳng hạn, trong tháng có 4 sự kiện: lễ kỷ niệm thành lập mobifone, chương trình Challenge,

chương trình hội ngộ ba miền và khai trương các tuyến xe buýt có trợ giá trên địa bàn Đà Nẵng. Công ty cần có tài khoản theo dõi giá thành chi tiết như sau:

+ TK 15451: Chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang của sự kiện lễ kỷ niệm thành lập mobifone

+ TK 15452: Chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang của sự kiện Challenge + TK 15453: Chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang của sự kiện hội ngộ ba miền + TK 15454: Chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang của sự kiện khai trương các tuyến xe buýt có trợ giá trên địa bàn Đà Nẵng

Đồng thời, kế toán nên sử dụng các tài khoản theo dõi chi tiết đối với tài khoản chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang để thuận lợi cho việc hạch toán và lên sổ sách chứng từ cũng như phân biệt giữa các chi phắ với nhau. Vắ dụ như trong sự kiện kỷ niệm 5 năm thành lập Mobifone nên có các tài khoản chi tiết như sau

+ TK 154511 : Chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp + TK 154512 : Chi phắ nhân công trực tiếp + TK 154513: Chi phắ sản xuất chung

3.2.3. Về vấn đề sổ sách sử dụng

Công ty nên sử dụng sổ cái chi tiết cho từng chi phắ : chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ nhân công trực tiếp, chi phắ sản xuất chung.

Với thực tế chi phắ nguyên vật trực tiếp được nêu ở chương 2, công ty nên có sổ cái chi tiết cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp như sau:

Với các chi phắ còn lại: chi phắ nhân công trực tiếp, chi phắ sản xuất chung chúng ta lên sổ tương tự

3.2.4. Về hoàn thiện công tác kế toán các khoản mục chi phắ

- Về kế toán chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp

Khi xuất dùng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, kế toán cần có kế hoạch biện pháp theo dõi chặt chẽ, số nguyên vật liệu không dùng hết hoặc phế liệu thu hồi cần được theo dõi và phản ánh trên sổ kế toán để ghi giảm chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, nhằm đánh giá chắnh xác giá thành dịch vụ. Việc bỏ qua phần phế liệu sau quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tắnh chắnh xác của giá thành dịch vụ.

Ngoài ra, kế toán cần phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng khoản mục chi phắ trước khi nhập liệu vào máy tắnh, để tránh tình trạng ghi nhầm sang khoản mục chi phắ khác.

- Về kế toán chi phắ nhân công trực tiếp

Cũng như các khoản mục chi phắ khác, kế toán nên phân loại chứng từ theo các khoản mục chi phắ trước khi nhập liệu vào máy tắnh. Cần thường xuyên kiểm tra việc nhập liệu của kế toán viên để kịp thời phát hiện và chỉnh sửa. Có như vậy mới giúp cho người quản lý nắm bắt được tình trạng sử dụng lao động, quản lý lương chặt chẽ, việc tắnh lương và các khoản có tắnh chất lương được chắnh xác và toàn diện hơn.

Hiện nay Công ty đang áp dụng cách tắnh lương theo ngày công lao động thực tế nhân với đơn giá tiền lương cho bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình thi công dịch vụ. Cách tắnh này cũng hợp lý nhưng đôi khi không phù hợp với những công trình dịch vụ ở xa và tốn kém thời gian của người quản lý khi phải theo dõi giờ giấc làm việc của từng công nhân. Vì vậy Công ty nên trả lương theo hình thức giao khoán theo công việc sẽ kắch thắch người lao động, để tiết kiệm được thời gian cho người quản lý, giám sát, từ đó khối lượng công việc sẽ được thực hiện nhanh hơn.

- Về chi phắ sản xuất chung

Nội dung và cách phân loại chi phắ sản xuất chung tai Công ty cần được xem xét lại để hoàn thiện hơn. Theo nhìn nhận của bản thân em, không nên phân bổ chắ phắ sản xuất chung, đặt biệt là chi phắ nhân viên quản lý dịch vụ theo tiêu thức bình quân cuối kỳ như kế toán Công ty đã sử dung. Vì như vậy thì không hợp lý, bởi Công ty trả lương cho bộ phận quản lý là lương thời gian nên khoản này nếu như trong kỳ mà doanh nghiệp càng nhận được nhiều đơn đặt hàng thì phân bổ cho nhiều đối tượng chịu chi phắ, lúc đó chi phắ này tắnh vào giá thành mỗi dịch vụ sẽ giảm. Còn nếu trong kỳ nếu doanh nghiệp nhận được ắt đơn đặt hàng thì chi phắ này tắnh vào gắa thành mỗi đơn đặt hàng sẽ cao, mặc dù chi phắ này qua từng kỳ hạch toán có thể xem là cố định, tỷ lệ biến đổi không lớn. Hơn nữa, mỗi đơn đặt hàng có giá thành khác nhau, thời gian thực hiện cũng khác nhau, nếu phân bổ bình quân sẽ không hợp lý. Để hoàn thiện hơn kế toán Công ty cần lựa chọn tiêu thức phân bổ

cho hợp lý với từng khoản chi phắ. Theo em, tiêu thức hợp lý để phân bổ cho phù hợp với chuẩn mực kế toán và đặc điểm kinh doanh của Công ty là phân bổ theo định mức chi phắ nhân công trực tiếp của từng dịch vụ. Vì nếu dựa vào định mức chi phắ nhân công trực tiếp để phân bổ chi phắ chung thì giá thành của mỗi dịch vụ sẽ chắnh xác hơn.

Đối với chi phắ sản xuất chung không phân bổ: Khoản mục chi phắ này mặc dù có nội dung là chi phắ sản xuất chung, nhưng ở Công ty kế toán sử dụng khoản mục này cũng gần giống như chi phắ trực tiếp. Tuy nhiên, kế toán cần xác định rõ nội dung chi phắ để hạch toán cho phù hợp.

Việc hạch toán tiền điện thoại, tiền điện nước vào chi phắ quản lý doanh nghiệp là không hợp lý, theo ý kiến cá nhân em lẽ ra khoản chi phắ này phải hạch toán vào chi phắ sản xuất chung để đưa vào giá thành sản phẩm. Nếu không hạch toán trực tiếp được thì cần phân bổ theo tiêu thức thắch hợp. Viêch hạch toán không đúng khoản mục chi phắ sẽ làm cho giá thành sản phẩm không chắnh xác.

3.2.5. Về vấn đề thu hồi phế liệu

Khi thu hồi hồi phế liệu còn lại của quá trình thi công kế toán nên phân loại phế liệu, giữa phế liệu có thể tái sử dụng và phế thải để làm giảm chi phắ nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phắ.

3.2.6. Về vấn đề tắnh giá thành

Đơn vị nên áp dụng phương pháp tắnh giá thành thông dụng để tắnh giá thành dịch vụ. Đối với chi phắ như tiền điện, tiền nước, điện thoạiẦ của phân xưởng, kế toán không nên hạch toán vào chi phắ quản lý doanh nghiệp mà nên đưa vào chi phắ sản xuất chung cần phân bổ. Chứng từ của các chi phắ này thường thì cuối tháng mới về đến Công ty. Do đó nếu doanh nghiệp áp dụng kỳ tắnh giá thành sau khi dịch vụ hoàn thành thì có thể tạm phân bổ chi phắ sản xuất chung này cho từng sản phẩm dịch vụ để kịp thời cung cấp thong tin về giá thành dịch vụ cho nhà quản trị.

Theo phương pháp này, kế toán quản trị của doanh nghiệp phải dự toán chi phắ sản xuất chung cần phân bổ trong kỳ theo từng đơn hàng tương ứng với mức

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nghệ thuật việt (Trang 65)