Qua thái độ của ông đối với con chữ và việc cho chữ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) đặc trưng truyện ngắn và định hướng đọc hiểu văn bản truyện ngắn trong nhà trường THPT (Trang 27 - 29)

của cuộc đời mình, ông vẫn sống rất quả cảm, không còn là một tử tù, mà ông sống như một nghệ sĩ, thanh thản và ung dung sáng tạo cái đẹp. Người nghệ sĩ ấy đang tự do nhất trên đời, như không có cái chết kề bên, ông Huấn đang đi vào cõi bất tử cùng với cái đẹp

 Ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, thái độ…của Huấn Cao đã làm sáng lên vẻ đẹp bức chân dung tinh thần của một bậc hào kiệt văn võ song toàn, có nhân, trí, dũng. Nhà tù phong kiến giam được thể xác nhưng không giam được tinh thần của con người hiên ngang, bất khuất này. Đó thực sự là con người “uy vũ bất năng khuất”, “Chọc trời khuấy nước bằng đầu / Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”

c. Huấn Cao - một thiên lương trong sáng

- Qua thái độ của ông đối với con chữ và việc cho chữ chữ

+ “Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ ông ít chịu cho chữ”

--> Chỉ cho chữ người tri kỉ - Đây là hành động thể hiện sự quý bạn, trọng mình và đặt cái đẹp đúng chỗ, đúng lúc để nó phát huy hết giá trị thiêng liêng của nó.

download oad by : skknch at@gm ail.co m

những chi tiết nào? Ca ngợi thiên lương trong sáng của Huấn Cao, Nguyễn Tuân có dụng ý nghệ thuật gì?

Nhân vật Huấn Cao với những phẩm chất cao đẹp đó được Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật nào trong lịch sử? Em biết gì về nhân vật này?

Nhân vật Huấn Cao được tác giả miêu tả bằng bút pháp nghệ

+ “Ta nhất sinh ko vì…một tấm lòng trong thiên hạ”

--> Huấn Cao là người trọng nghĩa khinh lợi.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) đặc trưng truyện ngắn và định hướng đọc hiểu văn bản truyện ngắn trong nhà trường THPT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w