- Nguyên mẫu: Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật Cao Bá Quát một con người vừa có tài, vừa có tâm,
3. Nhân vật viên quản ngục và thầy thơ lạ
- Ngoại hình: Đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu...
- Nghề nghiệp, chức vụ: quản ngục. Xét về vị thế xã hội, Quản ngục là công cụ của triều đình phong kiến, sống bằng cái nghề mà ở đó chỉ có sự lừa loc, tàn nhẫn, sự bất công với những thủ đoạn hèn hạ.
- Vẻ đẹp:
+ Có tâm hồn nghệ sĩ: ham mê thư pháp, say mê chữ đẹp, trọng chữ Huấn Cao và có sở nguyện xin chữ Huấn Cao treo trong nhà. --> Quản ngục có tâm hồn nghệ sĩ. Con người này đã chọn nhầm nghề, giữ tù cho nhà tù phong kiến.
+ Là một người có khí phách. Vì say mê, kính trọng tài hoa, nhân cách anh hùng của Huấn Cao, quản ngục đã dám làm đảo lộn trật tự nhà tù, dám bất chấp luật pháp, kỉ cương nhà tù, dám phạm thượng, đã bỏ qua thói thường để biệt đãi một tử tù (sai quét dọn buồng giam, đón tử tù với một thái độ khác thường, hàng ngày đưa rượu thịt biệt đãi), tôn một tử tù thành thần tượng, xin chữ tử tù để tôn thờ. Khi nhân được công văn “QN tái nhợt người đi..” cho thấy ông thật sự biết trân trọng và xót xa cho cái đẹp.
+ Là một người có thiên lương.
download oad by : skknch at@gm ail.co m
Trong buổi tối trước khi đón Huấn Cao vào nhà lao, quản ngục đã suy nghĩ, băn khoăn và day dứt về điều gì? Hành động vái lạy và dòng nước mắt của ngục quan phản ánh nét đẹp gì trong tâm hồn của quản ngục?
Tìm câu văn tác giả khái quát vẻ đẹp của nhân vật quản ngục?
_ QN còn là người biết quý trọng thiên lương, khát khao vươn tới cái đẹp. Trước khi là Quản ngục, ông ta cũng là người đèn sách, “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền”, là người lương thiện, tử tế, lại có chữ thánh hiền bồi đắp cho “thiên lương” nảy nở tốt đẹp. Giờ đây phải sống trong hoàn cảnh đen tối, quản nguch luôn cố gắng vượt lên, vì vậy mà ông luôn day dứt vì đã chọn nhầm nghề.
- Thái độ băn khoăn nghĩ ngợi, ngồi bóp thái dương, ngồi tư lự trong đêm tối, tìm cách đối đãi với một người có tài, có nhân cách. Thái độ đó chứng tỏ cái tâm, cái thiên lương của nhân vật.
- Hai lần cúi đầu trước Huấn Cao.
. Lần 1: “Xin lĩnh ý”. Quản ngục thấy mình là một kẻ tiểu lại giữ tù trước một người “chọc trời khuấy nước bằng đầu”. Đây là cái cúi đầu trước một anh hùng. --> Quản ngục là người biết mình, biết ta, trọng khí phách của người tử tù.
. Lần 2: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”, tư thế khúm núm, dòng nước mắt ứa ra, rỉ vào kẽ miệng. Đó là cái cúi đầu của một con người đã được cảm hoá, giác ngộ, thức tỉnh muộn mằn vì đã chọn nhầm nghề. Cái cúi đầu không làm cho quản ngục trở lên thấp kém, hèn hạ, mà khiến nhân vật càng trở lên cao cả, toả sáng hơn.. Đó là cái cúi đầu nâng tầm con người. Cái cúi đầu, thái độ khúm núm đó lại xếp quản ngục vào hàng tri kỉ với Huấn Cao.
=> “Tính cách dịu dàng...xô bồ”. Quản ngục là cái thuần khiết giữa một đống cặn bã mà ông Trời đã khéo chơi ác sắp đặt. Nếu như bi kịch của Huấn Cao là bi
download oad by : skknch at@gm ail.co m
Đặt nhân vật quản ngục vào hoàn cảnh xã hội mà nhân vật sống, tác giả muốn nói điều gì? Em hãy nhận xét về vị trí của nhân vật ngục quan trong tác phẩm? Bên cạnh quản ngục là viên thơ lại. Nhân vật này được xây dựng không chi tiết nhưng hiện lên là một con người như thế nào?
Xây dựng nhân vật quản ngục và thơ lại
ở thế đối lập với Huấn Cao trên bình diện xã hội nhưng lại
kịch của người anh hùng thất thế nhưng vẫn kiêu hùng, lẫm liệt thì bi kịch của ngục quan là bi kịch lầm đường. Kẻ lầm đường may thay, vẫn còn có lương tri, còn có khát vọng giải thoát, biết hướng tới cái đẹp và biết thanh lọc mình trong cái đẹp
- Nếu như Huấn Cao là biểu tượng về cái đẹp với sức mạnh hướng thiện thì quản ngục được sáng tạo ra là để hiện thực hóa sức mạnh ấy. Có viên quản ngục thì ý đồ nghệ thuật của nhà văn mới thực hiện được
* Viên thơ lại
- Làm thơ lại, giúp việc giấy tờ cho quản ngục trong nhà tù
- Là người biết trọng người tài: “Tôi thấy những người có tài thế mà đi làm giặc thì buồn lắm. Dạ bẩm, giả thử tôi là đao phủ, phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc”. Vì trọng người tài mà thơ lại đã không tố giác hành động biệt đãi tử tù của quản ngục mà còn ủng hộ, giúp đỡ quản ngục, nói với Huấn Cao sở nguyện cao đẹp của quản ngục, giúp quản ngục thực hiện sở nguyện ấy.
--> Thầy thơ lại cũng là một người biết trọng cái tài, cái đẹp, chứng tỏ có nhân cách, là cầu nối quan trọng giữa hai thế giới, hai tâm hồn, hai con người ở hai hoàn cảnh trái ngược nhau. Cũng giống như quản ngục, con người này đã chọn nhầm nghề.
=> Ý nghĩa
- Tôn vinh vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao. Hình tượng quản ngục, thơ lại làm nền, góp phần tôn cao, làm nổi bật sáng ngời hình tượng Huấn Cao. Hình tượng Huấn Cao thêm rực rõ, chói ngời lung linh như huyền
download oad by : skknch at@gm ail.co m
cùng trên chiến tuyến với Huấn Cao trên bình diện nghệ thuật, Nguyễn Tuân nhằm mục đích gì?
Huấn Cao cho chữ quản ngục xuất phát từ động cơ nào?
Cảnh cho chữ diễn ra trong hoàn cảnh thời gian, không gian như thế nào? Thời gian và không gian cho chữ ở đây có gì đặc biệt?
thoại.
- Tạo ra một sự đối lập trong con người. Trong con người có sự đối lập của thiên lương và vô lương; thiên thần và ác quỷ; sự kiêu bạc - sự thành tâm, chí tình; ánh sáng – bóng tối => Thông qua đó, vẻ đẹp của nghĩa khí và nhân cách được khẳng định, được bộc lộ rõ nét nhất, giá trị của cái ĐẸP được đề cao, nâng cao giá trị.