- GV: nhận xét, bổ sung, kết luận.
4.2.1. Tên dự án: Giải pháp phòng chống sâu róm hại thông, nâng cao chất lượng nhựa thông vùng tây Nghi Lộc.
nhựa thông vùng tây Nghi Lộc.
( HS thực hiện Hồ Thị Trà Vy và Đoàn Việt Hoàng lớp 10A3- THPT Nghi Lộc 5, năm học 2016-2017. Sản phẩm đạt giải Khuyến khích cấp quốc gia cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các tình huống thực tiễn)
4.2.1. Tên dự án: Giải pháp phòng chống sâu róm hại thông, nâng cao chấtlượng nhựa thông vùng tây Nghi Lộc. lượng nhựa thông vùng tây Nghi Lộc.
4.2.2.Mục tiêu dự án
Cây thông là một cây công nghiệp khá quen thuộc của con người Việt Nam. Cây thông được trồng nhiều ở vùng tây Nghi Lộc. Thông qua quá trình tìm hiểu thông tin trên các phương tiện truyền thông về giá trị của cây thông, chúng em muốn tìm hiểu và đề xuất những giải pháp cho các bác nông dân trong vùng nâng cao giá trị cho cây thông quê nhà.
Cụ thể hơn nữa, chúng em sẽ vận dụng kiế n thức của các môn học như Sinh học, Địa lí, Toán học ,Công nghệ, và tìm kiếm các thông tin trên mạng Internet để tìm hiểu cụ thể về đặc điểm và công dụng của cây thông, sâu róm hại thông và cách phòng trừ. Từ đó, tập hợp thành một bài viết hữu ích để tặng cho các bác nông dân trong vùng. Đồng thời vớ i việc trao đổi này, chúng em sẽ phỏng vấn và thu thập số liệ u trên các xã Lâm – Văn – Kiều xem xét tình hình trồ ng thông, khai thác nhựa thông và những thuân lợi, khó khăn mà người nông dân đang gặp phải. Cuối cùng, chúng em sẽ vận d ụng kiến thức Tin học còn khiêm tố n của mình thiế t kế logo cho sản phẩm, nhựa thông có tên, giá sẽ bán được cao hơn, đó là ước mơ và là mục tiêu hành động của nhóm thực hiện dự án.
4.2.3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống.
4.2.3.1. Vận dụng kiến thức liên môn nghiên cứu tổng quan về cây thông nói chung và tình hình sâu róm thông trên các xã Lâm – Văn – Kiều.
* Sinh học
- Đặc điểm cây thông: Thông nhựa là loài cây ưa sáng, chịu hạn, có thể mọc trên đất đồi núi trọc, cằn cỗi, sỏi đá, nghèo kiệt, khô hạn.
+ Thân: cây gỗ cao lớn, trung bình 30 – 35 m, thân thẳng và tròn, cây có nhiều nhựa. Vỏ dày, màu nâu, đỏ nhạt, nứt dọc sâu.
+ Lá: Lá màu xanh thẫm, hơi thô và cứng, lá dài 15 đến 25 cm, mỗi cành có 2 lá hình kim. Góc lá có bẹ hình vảy dài 1 đến 2cm, sống dai.
+ Hoa: Nón cái chín sau 2 năm. Váy ở quả non năm thứ nhất không có gai. Quả năm thứ 2 hình viên trụ hay trứng trái xoan dài, có cuống dài khoảng 1 cm. Mặt váy hình thoi cạnh sắc mép trên dài và hơi lồi, phía dưới dẹt, có 2 gờ ngang và dọc đi qua giữa mặt vảy, rốn hơi lõm
+ Hạt: Hạt hình trái xoan hơi dẹt, có cảnh mỏng dài 1,5 – 2 cm
- Đặc điểm sâu róm hại thông: Hai loài sâu róm xuất hiện là sâu róm thông Dendro và sâu róm thông 4 chùm lông. Việc nhận biết và phân biệt 2 loại sâu róm thông này có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo và áp dụng các biện pháp phòng trừ, nâng cao sản lượng cũng như giá trị nhựa thông.
28 8 download by : skknchat@gmail.com
Giai
đoạn
Sâu róm thông Dendro Sâu róm thông 4 chùm lông phát triển
Trứng
Hình 1: Trứng sâu róm thông Hình 2: Trứng sâu róm thông bốn