Cơ sở sản xuất kinh doanh Tuấn Oanh

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện diễn châu qua chủ đề địa lí công nghiệp lớp 12 THPT (Trang 42 - 45)

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ ĐỀ Hoạt động Khởi động thời gian: 45 phút

3. Trình chiếu sản phẩm thu hoạch của nhóm sau chuyến đi trải nghiệm:

3.3. Cơ sở sản xuất kinh doanh Tuấn Oanh

Địa điểm trải nghiệm: cơ sở Nước mắm- Ruốc Bà Chuyên (thuộc cơ sở Tuấn Oanh)

Chú ý an toàn: Tuân thủ các quy định của cơ sở, của người hướng dẫn. Quan sát các bộ phận khu vực của cơ sở.

Những thông tin thu hoạch được: Những khu vực, bộ phận của cơ sở: Khu vực sân phơi.

Các am đựng nước mắm và ruốc Nước mắm

1. Quy trình làm sản xuất nước mắm, ruốc:

*Quy trình sản xuất nước mắm (chú ý: có nhiều loại cá được chọn là nguyên liệu tạo ra nước mắm nhưng cá cơm là loại cá có thể cho ra những giọt nước mắm thơm và ngon nhất)

- Bước 1: thu mua những con cá cơm tươi ngon từ biển về ngay khi đưa vào bờ.

34 download by : skknchat@gmail.com

-Bước 2: Rửa sạch rồi đem trộn với muối biển theo tỉ lệ 3:1(3 tấn cá cơm sẽ được trộn với 1 tấn muối biển).

-Bước 3: cá muối sau khi trộn được cho vào thùng am (ở Diễn Ngọc dùng am làm từ xi măng).

-Bước 4: phủ lớp muối dày lên cá và gài nén cá lại (cá sẽ được ủ trong những chiếc thùng này từ 12-15 tháng).

- Bước 5: sau đó, nước mắm được kéo rút và đảo trộn 1 cách tỉ mỉ.

-Bước 6: thỉnh thoảng mở bể để phơi nắng và có người trơng coi cẩn thận (phải mất ít nhất 2 năm thì bể ngâm mới cho ra nước mắm )

- Bước 7: cuối cùng kiểm tra chất lượng nước mắm (khi nước có màu cánh gián và mùi thơm) và sau đó đóng chai.

3.Các thơng tin thu được từ người sản xuất: - Nguyên liệu:

+ Làm nước mắm cần: cá cơm và muối.

+ Thị trường tiêu thụ: các xã, huyện, các tỉnh lân cận.

+ Lao động: cần 3-4 người để canh và đảo ruốc, nước mắm hàng ngày. + Giá bán: 100ng/lít đối với nước mắm cốt;

+ Thu nhập: 4,5 triệu/người

+ Vị trí trên thị trường: nước mắm và ruốc đều là mặt hàng tiêu dùng có mặt rộng rãi và phổ biến trên thị trường và trong ngành kinh doanh ẩm thực.

4. Cảm nghĩ của em sau buổi trải nghiệm:

Bạn Hải( 12A10) :” Được trải nghiệm tại cơ sở sản xuất tơm nõn, em thấy mình phần nào u q mơn Địa lý hơn, em đã biết tìm tịi các thơng tin về q trình cũng như các thơng tin liên quan. Thật sự hoạt động trải nghiệm này rất ý nghĩa đối với bản thân em, bởi sau những giờ học ngồi ngay ngắn trên lớp, giờ đây chúng em đã được đi khám phá những kiến thức mà tưởng chừng rất tuyệt vời, em được nghe, được nhìn tận mắt các q trình đó, phần nào hiểu hơn về cuộc sống của người dân miền biển và nghề nghiệp của họ. Qua đây, nhóm chúng em cũng đoàn kết hơn, các bạn đều rất năng nổ và nhiệt tình, hồn thành đúng nhiệm vụ được giao. Chúng em đã khám phá được những năng lực của bản thân, và có thể nói là chúng em đã phần nào tự tin hơn trong học tập”.

Bạn Thùy Trang (12A10): “Em đã thật sự nỗ lực trong suốt quá trình tìm kiếm thơng tin về vấn đề mà mình được giao. Em thấy tự tin bởi vì mình có khả năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi cho người khác. Những hoạt động hay bài tập mà giáo viên đưa ra trong quá trình học giúp em nắm bắt kiến thức nhanh và ghi nhớ lâu, bản thân em cũng nắm được những kĩ năng để phát triển năng

35 download by : skknchat@gmail.com

lực học tập bộ môn Địa. Em không chỉ khám phá được năng lực của bản thân mà còn thấy bản thân tự tin hơn trong con đường tìm đến với tri thức.Và em cũng đã hoạch định cho bản thân mình chọn 1 ghành trong lĩnh vực công nghiệp.”

Bạn Võ Thị Hằng(12A10):“Sau chuyến trải nghiệm tới các cơ sở chế biến hải sản và nghe được nghe những chia sẻ của những người làm nghề, em nhận thấy việc chế biến hải sản vẫn chưa được quy hoạch và đồng bộ hóa, ngồi những hộ đã tham gia đăng kí thương hiệu tạp thể thì vẫn cịn nhiều hộ gia đình tự kinh doanh riêng, như vậy sẽ gây khó khăn trong việc quy hoạch sản xuất và xây dựng thương hiệu ngày một lớn mạnh. Vì vậy, em mong muốn, sau này em sẽ trở thành một doanh nhân thành đạt để đứng ra tập trung lại các vùng chế biến, quảng bá sản phẩm thương hiệu cho huyện Diễn Châu. Mang sản phẩm ra thị trường nước ngồi”

Đại diện nhóm 3 lên báo cáo về nội dung Vấn đề tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp.

https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1DVcDayfQAYQRq40vrW2LBsn8np pXtCmr

BÀI TẬP THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM

Nhóm 3: Nội dung Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

* Q trình trải nghiệm:

- Cả nhóm đọc bài.

- Tìm các nội dung liên quan.

- Trả lời câu hỏi phần giáo viên định hướng. - Làm các slide.

- Viết bài thu hoạch.

* Nội dung bài thu hoạch: Ở lớp 10 chúng ta đã được tìm hiểu về đặc điểm của các

hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói chung trên thế giới và ngày hơm nay thì chúng ta sẽ cùng nhắc lại các tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đó và liên hệ với ở Việt Nam.

36 download by : skknchat@gmail.com

Đây là sơ đồ của các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, nhìn vào sơ đồ nay chúng ta sẽ phân biệt được sự khác nhau giữa những hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện diễn châu qua chủ đề địa lí công nghiệp lớp 12 THPT (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w