Xuất giáo án mới dạy học bài “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học bài “thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 28 - 43)

7. Mô tả bản chất của sáng kiến

3.6. xuất giáo án mới dạy học bài “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định

theo định hướng phát triển năng lực cho HS

3.6.1. Nội dung thực nghiệm

Nội dung chủ yếu của thực nghiệm là tiến hành dạy học theo 2 loại giáo án khác nhau: giáo án thực nghiệm (dạy học bài “Thao tác lập luận bác bỏ” trong SGK Ngữ văn 11, tập 2 theo định hướng phát triển năng lực cho HS) và giáo án đối chứng (giáo án truyền thống). Sau đợt thực nghiệm, HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được tiến hành kiểm tra trong cùng một điều kiện với cùng một đề kiểm tra 15 phút mà chúng tôi đã thiết kế để đánh giá kết quả. Để tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành thiết kế giáo án sau:

3.6.2. Giáo án thực nghiệm

Qua sự tham khảo một số giáo án của giáo viên một số trường, tham khảo trên internet… chúng tôi có thiết kế một giáo án của bài “Thao tác lập luận bác bỏ”(SGK Ngữ văn 11, tập 2) theo định hướng phát triển năng lực học sinh như sau:

Làm văn:

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm được khái niệm thao tác LLBB, yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận.

- Giúp học sinh biết bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về văn học và

xã hội.

2. Kĩ năng

- Bác bỏ những ý kiến sai

- Biết vận dụng thao tác lập luận bác bỏ khi viết một đoạn văn, một bài văn nghị luận. Có kĩ năng lập luận trong bài văn nghị luận.

- Rèn kĩ năng bác bỏ vấn đề bao gồm: 21

+ Tự nhận thức bài học cho bản thân.

+ Giao tiếp, trình bày suy nghĩ.

3. Thái độ

- Có quan điểm, lập trường vững vàng, bảo vệ những ý kiến đúng đắn, bác bỏ các quan điểm, ý kiến sai lệch

4. Năng lực

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến ngữ liệu

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các ngữ liệu

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa thao tác

LLBB

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, phản biện.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- SGK Ngữ văn 11, tập 2; SGV Ngữ văn 11, tập 2; Máy chiếu

- Bộ câu hỏi định hướng.

- Các phiếu đánh giá, phiếu câu hỏi (trước khi bắt đầu Thực nghiệm: phiếu điều tra người học, hợp đồng học tập; trong khi thực hiện thực nghiệm: phiếu học tập định hướng, phiếu tự đánh giá; kết thúc thực nghiệm: thông tin phản hồi, phiếu đánh giá, tổng kết).

2. Học sinh

- Chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện để hoàn thành thực nghiệm: sách giáo khoa,vở ghi, vở soạn, bút, bản báo cáo sau thực nghiệm.

C. Phương pháp:

- Tổ chức các hoạt động dạy học theo mô hình VNEN nhằm PTNL HS.

- Vận dụng kết hợp các phương pháp: vấn đáp; truyền đạt trực tiếp; thảo luận nhóm; phân tích mẫu kết hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực

D. Tổ chức hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Vì sao‘‘Vội vàng’’được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu

nhất cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tháng 8?

A. Vì bài thơ thể hiện triết kí sống vội vàng của Xuân Diệu.

B. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện. (Đáp án đúng)

C. Vì bài thơ phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế.

D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu. Câu 2: Với 2 câu thơ :

‘‘Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già’’ Xuân Diệu đã thể hiện quan niệm về thời gian như thế nào?

A. Thời gian luân chuyển tuần hoàn

B. Thời gian tĩnh tại và chậm chạp

C. Thời gian phát triển theo đường thẳng, không quay trở lại (Đáp án đúng)

3. Bài mới

*Hoạt động 1 : Trải nghiệm (khởi động)

GV: Kể một câu chuyện cười. Có một chàng ngốc có nói rằng:

‘‘Vợ mình con của người ta Con mình do vợ sinh ra

Ngẫm đi nghĩ lại chẳng bà con chi.’’

Theo em cách lập luận này của chàng ngốc là đúng hay sai? Nếu em cho là sai thì em có phản bác hay phủ định ý kiến này không?

HS: Trả lời

GV: Đó là cách phủ định vấn đề mà mình cho là không đúng. Thao tác này trong văn nghị luận gọi là thao tác lập luận bác bỏ. Vậy bác bỏ là gì? Thao tác lập luận bác bỏ là gì? Cách bác bỏ như thế nào? Ngày hôm nay cô và các em

23

sẽ đi tìm hiểu một thao tác nữa trong văn nghị luận, đó là thao tác lập luận bác bỏ.

GV: chia lớp thành 2 nhóm lớn tương ứng và nêu câu hỏi.

+ Bằng kiến thức đã học, một em nhắc lại lập luận là gì?

+ Thế nào là bác bỏ?

HS trả lời câu hỏi ra giấy, nhóm nào xong mang sản phẩm lên dán trên bảng. Nhóm nào xong trước và câu trả lời đúng là chiến thắng.

(Lập luận là đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ tư tưởng mà mình định trình bày.

Bác bỏ là bác đi, gạt đi, không chấp nhận, tìm cách đưa ra những lí lẽ để chứng minh một sự việc, một ý kiến nào đó sai trái, không đúng sự thật.) Cả lớp cho nhóm thắng 1 tràng vỗ tay.

* Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (hình thành kiến thức) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

I. Thao tác lập luận bác bỏ 1. Khái niệm a. Ví dụ

GV đưa ra ví dụ.

+ Em có đồng tình với ý kiến này

không? Vì sao?

+ Vậy em bác bỏ cái gì?

( Bác bỏ nhân vật Huấn Cao trong tác

phẩm ‘‘Chữ người tử tù’’ của Nguyễn Tuân là một người bình thường như bao bậc anh hùng khác và cũng không quá tài giỏi.)

+ Bác bỏ bằng cách nào?

(Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để bác

bỏ ý kiến trên là sai trái)

+ Em hãy đưa ra những lí lẽ, dẫn

chứng cụ thể để chứng minh cho ý GV định hướng HS tìm hiểu vấn đề

TT1. Tìm hiểu về thao tác lập luận bác

download by : skknchat@gmail.com kiến của mình?

HS: Tìm tòi, trả lời

.

-

GV: Từ ví dụ trên, theo em thế nào là

thao tác lập luận bác bỏ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, chốt kiến thức

GV: Trong thực tế đời sống có rất

nhiều ý kiến sai cần được phản biện, bác bỏ nhằm đề cao, khẳng định ý kiến đúng để hướng tới chân lí. Muốn vậy mọi người cần phải biết cách bác bỏ.

GV: Trong đời sống hằng ngày, em có

thường bắt gặp những quan điểm ý kiến sai lệch không?

HS: Trong đời sống hằng ngày thường

bắt gặp những ý kiến, quan điểm sai lệch.

GV: Vậy khi bắt gặp những quan

điểm, ý kiến sai lệch đó em cần làm gì? Và ngược lại, khi bắt gặp những quan điểm, ý kiến đúng đắn em phải làm gì?

HS: - Khi bắt gặp quan điểm, ý kiến

sai lệch thì cần bác bỏ ý kiến đó, đưa ra dẫn chứng, lí lẽ chứng minh cho

+Ít chịu cho chữ những người không tri kỉ

+ Không vì vàng ngọc, quyền thế ép mình viết câu đối bao giờ

+ Nhận lời cho chữ viên quản ngục do cảm kích tấm lòng biệt nhỡn liên tài

Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang:

+ Dám chống lại triều đình mà ông căm ghét.

+ Hành động dỗ gông và coi khinh lời dọa dẫm của tên lính áp giải.

+ Thản nhiên nhận rượu thịt như việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh

b. Nhận xét

Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ, dẫn chứng, chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch, thiếu chính xác… từ đó nêu ý kiến của mình để thuyết phục người đọc, người nghe.

25

download by : skknchat@gmail.com điều đúng

- Khi bắt gặp những quan điểm, ý kiến đúng đắn thì bày tỏ quan điểm, bênh vực những cái đúng.

GV: Vậy khi bác bỏ hay bênh vực một

quan điểm, ý kiến thì ta phải dùng những lí lẽ như thế nào?

HS: Dùng những lí lẽ, lí luận sâu sắc,

giàu tính thuyết phục.

GV: Một em hãy cho biết, mục đích -

của thao tác lập luận bác bỏ là gì?

HS: Trả lời -

GV: Để LLBB có sức thuyết phục cần

đảm bảo những yêu cầu gì?

HS: Trả lời

-

GV: Chia lớp thành 3 nhóm, phát

phiếu học tập cho 3 nhóm để hoàn- thành : + Nhóm 1 : Phân tích ngữ liệu 1 + Nhóm 2 : Phân tích ngữ liệu 2 + Nhóm 3 : Phân tích ngữ liệu 3

GV: Đặt câu hỏi cho cả 3 ngữ liệu,yêu

cầu các nhóm trả lời những câu hỏi sau :

- - Nội dung nào bị bác bỏ?

- - Bác bỏ bằng cách nào? (lí lẽ, dẫn chứng)

- - Ý kiến nêu ra nó sai ở chỗ nào? (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

2.Mục đích, yêu cầu Mục đích

- Bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng.

- Bày tỏ, bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng.

 Lí luận, lí lẽ sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

Yêu cầu

- Nắm chắc sai lầm của quan điểm, ý kiến cần bác bỏ

- Dưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục

- Thái độ: thẳng thắn, cẩn trọng, chừng mực, phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng tranh luận.

3. Một số dạng bác bỏ

Bác bỏ cách lập luận

*Ví dụ : Ngữ liệu 1 SGK T24,25

Nội dung bác bỏ : ý kiến ‘‘Nguyễn Du là con bệnh thần kinh ’’.

Cách thức bác bỏ:

+ Chỉ ra sự suy diễn vô căn cứ : 26

- - Rút ra nhận xét về cách bác bỏ (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

HS: Thảo luận, điền vào phiếu học tập

trong 5 phút, sau đó dán kết quả hoạt động nhóm và cử một đại diện trình bày lại kết quả.

+Nhóm 1:

- - Nội dung nào bị bác bỏ?

- - Bác bỏ bằng cách nào? (lí lẽ, dẫn chứng)

- - Ý kiến nêu ra nó sai ở chỗ nào? (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

- - Rút ra nhận xét về cách bác bỏ (luận điểm, luận cứ, cách lập luận

Nhóm 2:

- - Nội dung nào bị bác bỏ? - - Bác bỏ bằng cách nào? (lí lẽ, dẫn

chứng)

- - Ý kiến nêu ra nó sai ở chỗ nào? (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

- - Rút ra nhận xét về cách bác bỏ (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

+ Nhóm 3:

- - Nội dung nào bị bác bỏ?

- - Bác bỏ bằng cách nào? (lí lẽ, dẫn chứng)

- 

- Ý kiến nêu ra nó sai ở chỗ nào? (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

- - Rút ra nhận xét về cách bác bỏ (luận điểm, luận cứ, cách lập luận)

GV: Gọi nhóm khác nhận xét, sau đó

GV nhận xét, đối chiếu kết quả (sử dụng máy chiếu).

GV: Đưa ra một ví dụ:

Có ý kiến cho rằng: không nên kết bạn với những người học yếu

GV: Để bác bỏ ý kiến này em sẽ làm theo mấy bước, đó là những bước nào? (GV gợi dẫn để HS tìm ra các bước lập luận bác bỏ).

HS: Tư duy và trả lời

28

vạch ra cái sai của bản thân luận điểm.

II. Cách xây dựng lập luận bác bỏ

1. Bước 1 : Xác định nội dung cần bác bỏ và mục đích bác bỏ

- Nội dung bác bỏ : ‘‘Không nên kết bạn với những người học yếu’’

- Mục đích : chỉ ra cái sai của luận điểm trên

2. Bước 2 : Phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác và tìm những dẫn chứng để minh họa, lựa chọn phương thức lập luận.

- Phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của bản thân luận điểm (luận cứ, cách lập luận), đưa ra những dẫn chứng cụ thể.

- Lựa chọn phương thức biểu đạt : diễn dịch ; quy nạp

1. Bước 3 : Diễn đạt đoạn văn, bài văn LLBB theo cấu trúc đoạn văn, bài văn.

2. Bước 4 : Sửa chữa

* Hoạt động3 : Hoạt động thực hành Bài tập 1: (Dạng bài tập nhận diện)

Đọc đoạn văn sau, cho biết đoạn văn bác bỏ cái gì? LLBB sử dụng ở dạng nào? Và hãy lí giải tại sao?

Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?

29

Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.

(Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)

Bài tập 2: (Dạng bài tập tạo lập.)

GV chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu. Em sẽ sử dụng những ý kiến gì để bác bỏ những tình huống sau: a. Có ý kiến cho rằng nghệ sĩ Hoài Linh không tài giỏi chút nào.

b. Có ý kiến cho rằng “Chí Phèo” là một tác phẩm mà Nam Cao đã làm hạ thấp đi nền văn học Việt Nam.

c. Mẹ em cho rằng em thích hợp với nghề dạy học, nhưng em lại thích nghề khác

d. Có ý kiến cho rằng: thể thao nước nhà Việt Nam quá kém.

Bài tập 3: (Dạng bài tập sửa chữa.)

Từ sản phẩm của bài tập 2, GV đảo sản phẩm của các nhóm để nhận xét, sửa chữa.

Em hãy sửa chữa, nhận xét sản phẩm của nhóm bạn qua bài tập 2 (nếu có cái sai).

* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng

Bài tập 4: Em hãy đối thoại về việc bác bỏ một tình huống thực tiễn mà

em cho là đang nóng nhất trên mạng xã hội hiện nay

(GV: Mời 2 HS lên bảng đối thoại trực tiếp về tình huống mà các em

chọn.

HS: Đối thoại bác bỏ tình huống đã chọn.

* Nhận xét giờ học: - Để HS tự đánh giá giờ học của mình.GV:

Nhận xét lại.

*Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung

Bài tập 5: Em hãy tìm một bài viết ở trên báo, đài truyền hình, mạng

internet… có sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.Chỉ ra nội dung, cách bác bỏ, phát hiện điểm chưa hợp lí và bổ sung (nếu có).

4. Củng cố, dặn dò

- Củng cố, rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận có sử dụng thao tác LLBB.

- Củng cố kĩ năng nói, năng lực giao tiếp cho HS.

- Chuẩn bị bài mới theo PPCT.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học bài “thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w