1. Kết luận
1. 1. Trong trờng tiểu học, học sinh đợc coi là nhân vật trung tâm, mọi hoạt động dạy học phải "hớng tập trung vào học sinh", hớng vào việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của các em. Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một trong những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất l-
39/41
ợng dạy học phân môn Khoa học và hình thành kỹ năng kỹ xảo cho học sinh.
1.2. Đề tài của tôi đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận nh : khái niệm về phơng pháp "Bàn tay nặn bột" xác lập đợc cơ sở lý luận cho đề tài.
1.3. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đã xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đợc sắp xếp theo một trật tự lô gíc nhất định.
1.4.Kết quả thực nghiệm cho thấy, sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình tôi đã đề xuất là có hiệu quả, chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng rõ rệt, học sinh học tập hứng thú, độc lập hơn.
1,5.Việc sử dụng phương phỏp bàn tay nặn bột khụng quỏ khú, khụng mất nhiều thời gian nhưng mang lại kết quả cao và phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý và đặc điểm nhận thức của học sinh, cỏc em muốn khỏm phỏ và thể hiện chủ đớch của trong kiến thức. Cỏc em thực sự hoạt động tớch cực và đầy hứng thỳ. Nú giỳp cho học sinh khả năng phỏt triển tư duy lụgic, trớ tưởng tượng, rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành và vốn ngụn ngữ khoa học, kốm theo sự vững vàng trong lập luận. Đú chớnh là những yếu tố quan trọng để giỳp học sinh nắm bắt kiến thức để tỡm tũi khỏm phỏ, phỏt huy tớnh tớch cực của mỡnh